Trang chủ Search

Giải-thưởng-Kết-nối-Toàn-cầu - 4 kết quả

Hai mặt của cộng tác học  thuật xuyên quốc gia

Hai mặt của cộng tác học thuật xuyên quốc gia

Cộng tác học thuật xuyên quốc gia dễ dàng được nhìn nhận như một phương án để những nước kém phát triển hơn có cơ hội mở rộng nguồn lực và năng lực nghiên cứu thông qua làm việc với đồng nghiệp ở các nước có nền khoa học tiên tiến. Tuy vậy, nó không phải là một giải pháp hoàn hảo.
GS.TS Trần Thị Lý: Trung tâm sự nghiệp là cộng tác học thuật

GS.TS Trần Thị Lý: Trung tâm sự nghiệp là cộng tác học thuật

GS.TS Trần Thị Lý, tác giả nữ có số lượng công bố quốc tế nhiều nhất theo báo cáo của Mạng lưới các nhà nghiên cứu KHXH Việt Nam năm 2019, vừa được trao Giải thưởng Kết nối Toàn cầu Noam Chomsky ở hạng mục Ngôi sao Tỏa sáng về Thành tựu trong nghiên cứu.
PGS.TS Trần Xuân Bách nhận Giải thưởng Noam Chomsky ở hạng mục Ngôi sao Tỏa sáng

PGS.TS Trần Xuân Bách nhận Giải thưởng Noam Chomsky ở hạng mục Ngôi sao Tỏa sáng

PGS.TS. Trần Xuân Bách, Trường Đại học Y Hà Nội, vừa vinh dự trở thành một trong hai học giả nhận Giải thưởng Kết nối Toàn cầu A. Noam Chomsky ở hạng mục Ngôi sao Tỏa sáng về Thành tựu trong nghiên cứu (Shining Star Achievement in Research Award) ở lần trao giải đầu tiên.
Lập giải thưởng thúc đẩy nghiên cứu xuyên quốc gia mang tên Noam Chomsky

Lập giải thưởng thúc đẩy nghiên cứu xuyên quốc gia mang tên Noam Chomsky

Mới đây, GS Noam Chomsky đã cho phép Mạng lưới STAR Scholars thành lập Giải thưởng Kết nối Toàn cầu mang tên ông nhằm tôn vinh sức mạnh của việc kết nối con người.