Trang chủ Search

Di-vật - 57 kết quả

Di sản trước đầu máy xúc: Kể chuyện phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long

Di sản trước đầu máy xúc: Kể chuyện phát lộ di tích Hoàng thành Thăng Long

Di sản Hoàng thành Thăng Long đáng nhẽ đã bị phá bỏ từ 15 năm trước nếu không có nỗ lực từ những nhà khảo cổ.
Tính toán di truyền học: Mất quá lâu để Hominini tiến hóa thành người

Tính toán di truyền học: Mất quá lâu để Hominini tiến hóa thành người

Học thuyết tiến hóa của Charles Darwin bắt đầu hệ thống hóa từ năm 1838. Hai cuốn sách Nguồn gốc các loài (Origin of Species, 1859) và Tổ tiên của loài người (Descent of Man, 1871) là những giải thích của ông về việc hình thành các loài và sự hình thành của con người dựa trên chọn lọc tự nhiên.
TS Andreas Reinecke: Cả đời dành cho khảo cổ học Việt Nam

TS Andreas Reinecke: Cả đời dành cho khảo cổ học Việt Nam

Đó vừa là nhận định vừa là lời cảm ơn mà TS Nguyễn Văn Cường - Giám đốc Bảo tàng Lịch sử quốc gia - dành cho TS Andreas Reinecke trong lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Báu vật khảo cổ học Việt Nam” diễn ra mới đây tại Hà Nội.
Khu trưng bày dưới tầng hầm tòa nhà quốc hội: Nơi kể chuyện lịch sử bằng công nghệ

Khu trưng bày dưới tầng hầm tòa nhà quốc hội: Nơi kể chuyện lịch sử bằng công nghệ

Tôi vinh dự được ghé thăm Khu trưng bày dưới tầng hầm tòa nhà Quốc hội cùng 3 vị khách; khi vừa kết thúc chuyến tham quan, tôi hỏi họ “cảm giác bây giờ của các bạn thế nào” và tất cả đều đồng thanh “quá ấn tượng, cảm xúc và tự hào”.
Thu được 20.000 mẫu di vật của nền Văn hóa Óc Eo tại An Giang

Thu được 20.000 mẫu di vật của nền Văn hóa Óc Eo tại An Giang

Ngày 3/1, tại tỉnh An Giang, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang tổ chức hội thảo đầu bờ về kết quả khai quật nghiên cứu khu di tích khảo cổ học Óc Eo-Ba Thê, Nền Chùa (Văn hóa Óc Eo Nam Bộ) năm 2017.
Công bố 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật trong năm 2017

Công bố 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật trong năm 2017

Câu lạc bộ Nhà báo khoa học và Công nghệ Việt Nam (Hội Nhà báo Việt Nam) vừa chính thức công bố 10 sự kiện khoa học và công nghệ nổi bật trong năm 2017.
10 phát hiện khảo cổ Việt Nam nổi bật nhất 2017

10 phát hiện khảo cổ Việt Nam nổi bật nhất 2017

Linga - Yoni khổng lồ ở Quảng Ngãi, khuôn in hình rồng ở Bình Định, di vật tiền sử ở Đăk Nông... là loạt phát hiện khảo cổ Việt Nam đáng chú ý 2017.
Khảo cổ học dưới nước: Không thể mãi “tay không bắt giặc”

Khảo cổ học dưới nước: Không thể mãi “tay không bắt giặc”

Sự thiếu thốn về cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực và cả nhận thức của phần đông dân chúng về vấn đề bảo vệ, phát huy giá trị các di sản văn hóa dưới nước khiến lĩnh vực nghiên cứu khảo cổ học dưới nước vốn đã “vào cuộc” chậm lại càng đối mặt với rất nhiều khó khăn.
Một điều ước cho Vương quốc Phù Nam

Một điều ước cho Vương quốc Phù Nam

Ở Việt Nam, khảo cổ học dưới nước còn quá mới, nhưng cũng có những phát hiện, khai quật đáng được trân trọng.
Sắp diễn ra hội thảo quốc tế gốm cổ Bình Định

Sắp diễn ra hội thảo quốc tế gốm cổ Bình Định

Từ ngày 27 – 28/10, tại TP Quy Nhơn (Bình Định), Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Bình Định tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Gốm cổ Bình Ðịnh - Vương quốc Vijaya và mối quan hệ với kinh đô Thăng Long - Ðại Việt (thế kỷ XI- XV)”.