Trang chủ Search

DNA-tổng-hợp - 13 kết quả

Công nghệ lưu trữ dữ liệu trên DNA

Công nghệ lưu trữ dữ liệu trên DNA

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Nanotech vào tháng 5/2023, Tom de Greef tại Đại học Công nghệ Eindhoven (Hà Lan) và các cộng sự đã phát triển kỹ thuật PCR (phản ứng chuỗi polymerase) mới khiến việc lưu trữ và truy xuất dữ liệu trên DNA tổng hợp trở nên khả thi trong tương lai gần.
Liệu pháp COVID-19 dạng hít mới ngăn không cho virus sinh sôi trong phổi

Liệu pháp COVID-19 dạng hít mới ngăn không cho virus sinh sôi trong phổi

Các nhà khoa học tại Đại học California, Berkeley, đã tạo ra một phương pháp điều trị COVID-19 mới, trong tương lai có thể giúp điều trị nhiễm trùng SARS-CoV-2 dễ dàng như sử dụng thuốc xịt mũi chữa dị ứng.
Hai dự án của học sinh Việt Nam đoạt giải phụ tại Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế ISEF

Hai dự án của học sinh Việt Nam đoạt giải phụ tại Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế ISEF

Đó là dự án “Ngân hàng máu di động" của nhóm học sinh Trường THPT Chuyên Lào Cai và dự án “Nghiên cứu về hành vi tiêu dùng có trách nhiệm bảo vệ môi trường của thanh niên” của nhóm học sinh Trường THPT Phan Huy Chú, Hà Nội - theo công bố của Ban tổ chức ISEF vào ngày 13/5.
Nadrian Seeman: Người sáng lập công nghệ nano DNA

Nadrian Seeman: Người sáng lập công nghệ nano DNA

Nhà khoa học người Mỹ Nadrian Seeman đã sáng lập và phát triển lĩnh vực công nghệ nano DNA. Công nghệ này liên quan đến việc chế tạo các cấu trúc nano từ axit nucleic, tức là DNA được sử dụng làm “vật liệu xây dựng” cho những cấu trúc siêu nhỏ.
Tibor Gánti: Tìm khởi nguồn của sự sống

Tibor Gánti: Tìm khởi nguồn của sự sống

Nhà sinh học người Hungary này là một nhân vật ít người biết đến. Giờ đây, hơn một thập kỷ sau khi ông qua đời, những ý tưởng đột phá của ông về khởi nguồn của sự sống trên Trái đất mới được giới khoa học ghi nhận.
Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Đậu mùa và các bệnh do virus khác xuất hiện sớm hơn nhiều so với hoài nghi trước đây.
Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Sử dụng nấm men để tái tạo SARS-CoV-2: Thay đổi cách tiếp cận trong phân lập virus

Trong thời gian đầu không thể có mẫu bệnh phẩm để phân lập SARS-CoV-2, NCS Trần Thị Như Thảo cùng các đồng sự ở Đại học Bern đã phát triển phương pháp mới giúp tái tạo SARS-CoV-2 từ các đoạn DNA tổng hợp chỉ trong vòng 1 tuần.
Tái tạo nhanh virus SARS-CoV-2 bằng phương pháp sử dụng nấm men

Tái tạo nhanh virus SARS-CoV-2 bằng phương pháp sử dụng nấm men

Nghiên cứu sinh tiến sĩ Trần Thị Như Thảo cùng các cộng sự tại Đại học Bern, Thụy Sĩ, đã phát triển một nền tảng gen tổng hợp dựa trên nấm men có khả năng tái tạo nhanh chóng các loại virus RNA khác nhau, bao gồm cả SARS-CoV-2, cho phép chúng ta phản ứng kịp thời với các loại virus mới. Nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí Nature.
Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sự kiện khoa học được chờ đợi năm 2020

Các sứ mệnh chinh phục sao Hỏa, thí nghiệm tạo phôi lai giữa người và động vật, chế tạo vật liệu siêu dẫn ở nhiệt độ phòng, là ba trong số các sự kiện khoa học được mong đợi trong năm 2020.
Phát triển vật liệu mới thay thế nhựa

Phát triển vật liệu mới thay thế nhựa

Các nhà khoa học tại Đại học Aalto và Trung tâm Nghiên cứu Kỹ thuật VTT của Phần Lan đã tạo ra một loại vật liệu mới vừa có độ cứng cao lại vừa có độ dẻo dai, có thể thay thế cho nhựa.