Trang chủ Search

Cục-Quản-lý-Thị-trường - 18 kết quả

Tăng gấp đôi số vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được xử lý

Tăng gấp đôi số vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được xử lý

Số vụ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được xử lý trong năm 2023 đã tăng 213% so với năm 2022, chủ yếu là xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu.
Việt - Nhật hợp tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, ngăn chặn hàng giả

Việt - Nhật hợp tác bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, ngăn chặn hàng giả

Chiều 28/2, tại Hà Nội, Cơ quan Sáng chế Nhật Bản (JPO), Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) phối hợp với Tổng cục Quản lý thị trường, Bộ Công thương và Bộ KH&CN Việt Nam tổ chức Hội thảo Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam – Nhật Bản.
Bảo vệ chỉ dẫn địa lý các loại sâm Việt Nam: Một bài toán nan giải

Bảo vệ chỉ dẫn địa lý các loại sâm Việt Nam: Một bài toán nan giải

Làm thế nào để bảo vệ những sản phẩm nổi tiếng, có giá trị cao như sâm Ngọc Linh, sâm lai châu... trước “ma trận” sâm nhập lậu đang trà trộn trên thị trường là bài toán nan giải với nhiều địa phương.
Tiêu thụ 3.000 tấn vải thiều Bắc Giang qua hình thức online kết hợp offline

Tiêu thụ 3.000 tấn vải thiều Bắc Giang qua hình thức online kết hợp offline

Từ ngày 5/6 đến hết mùa vải 2021, Vietnam Post sẽ phối hợp với Tổng cục Quản lý thị trường, Bộ Công Thương triển khai chương trình hỗ trợ tiêu thụ 3.000 tấn vải thiều Bắc Giang trên toàn quốc, theo hình thức trực tiếp và online qua sàn Postmart.
Chống hàng giả: Doanh nghiệp tự cứu mình bằng công nghệ

Chống hàng giả: Doanh nghiệp tự cứu mình bằng công nghệ

Trong 10 tháng đầu năm 2019, Tổng cục Quản lý thị trường đã xử lý gần 7.000 vụ hàng giả, hàng xâm phạm sở hữu trí tuệ. Đặc biệt, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ giả mạo nhãn hàng Việt Nam để lừa người tiêu dùng ngày càng gia tăng.
Bảo vệ sở hữu trí tuệ: Doanh nghiệp chưa khai thác hết quyền của mình

Bảo vệ sở hữu trí tuệ: Doanh nghiệp chưa khai thác hết quyền của mình

Để xây dựng thương hiệu, không chỉ cần đăng ký sở hữu trí tuệ mà còn phải nuôi dưỡng và bảo vệ nó. Thế nhưng, ý thức về sở hữu trí tuệ của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chưa cao và chưa biết khai thác hết quyền của mình mà luật cho phép.
Cam kết về sở hữu trí tuệ trong EVFTA: Doanh nghiệp cần chủ động chuẩn bị

Cam kết về sở hữu trí tuệ trong EVFTA: Doanh nghiệp cần chủ động chuẩn bị

Nhiều quy định mới, khắt khe về bảo hộ sở hữu trí tuệ trong EVFTA, không chỉ đặt các cơ quan quản lý trước yêu cầu phải rà soát hệ thống quy định hiện hành về sở hữu trí tuệ mà còn đặt doanh nghiệp trước tình thế phải chuẩn bị để tránh lúng túng, mặt khác chủ động nắm lấy những lợi ích mà “tấm giấy thông hành vào thị trường EU mang lại”.
Chủ động triển khai các cam kết về sở hữu trí tuệ trong EVFTA

Chủ động triển khai các cam kết về sở hữu trí tuệ trong EVFTA

Hiệp định EVFTA không chỉ bảo đảm quyền đối với các chỉ dẫn địa lý cho các nông sản của Việt Nam vốn có mặt trên thị trường EU từ lâu như nước mắm Phú Quốc, cà phê Buôn Mê Thuột, mà còn mở ra cơ hội tiếp cận thị trường EU cho các đặc sản khác như trà Mộc Châu, Tân Cương, hay vải thiều Thanh Hà, Lục Ngạn,... mới được EU biết đến thông qua Hiệp định.
Thái Nguyên: Kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với chỉ dẫn địa lý “Tân Cương”

Thái Nguyên: Kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với chỉ dẫn địa lý “Tân Cương”

Vừa qua, Sở KH&CN Thái Nguyên đã chủ trì, phối hợp với Cục quản lý thị trường tỉnh Thái Nguyên, Sở Công Thương, Sở NN&PTNT, UBND thành phố Thái Nguyên tiến hành kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật đối với chỉ dẫn địa lý “Tân Cương”
 Đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp quản trị tài sản trí tuệ

Đẩy mạnh hoạt động tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp quản trị tài sản trí tuệ

Mặc dù đã có Luật và cơ quan quản lý về sở hữu trí tuệ (SHTT) nhưng thực tế, hoạt động khai thác SHTT ở nước ta chưa được hiệu quả, thể hiện ở số lượng đơn đăng ký còn ít; hiệu quả khai thác văn bằng bảo hộ, sử dụng nhãn hiệu chưa cao, ít nhãn hiệu, thương hiệu có giá trị lớn trên thế giới.