Trang chủ Search

Chợ-Lớn - 31 kết quả

“Chìm nổi ở Sài Gòn”: Cuốn sách về người nghèo thời thuộc địa

“Chìm nổi ở Sài Gòn”: Cuốn sách về người nghèo thời thuộc địa

Viết về tiểu sử của sáu cá nhân nhỏ bé, khốn cùng trong một thành phố thuộc địa đầu thế kỷ XX, “Chìm nổi ở Sài Gòn” của Haydon Cherry mang lại cái nhìn sâu sắc về tình cảnh và những nỗ lực để tồn tại của một bộ phận quần chúng vô danh, thường bị bỏ qua trong các câu chuyện lịch sử.
Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Cá dĩa từ lâu vẫn được xem là một loài cá cảnh nước ngọt có giá trị kinh tế cao, có giá trị xuất khẩu lớn. Mô hình sản xuất giống cá dĩa thương phẩm áp dụng phương pháp sinh học sẽ giúp người nuôi chủ động được số lượng lẫn chất lượng của cá giống mà không bị phụ thuộc vào tập tính sinh sản của cá lẫn nguồn thức ăn trong tự nhiên
Triển lãm trực tuyến về chợ xưa Hà Nội

Triển lãm trực tuyến về chợ xưa Hà Nội

Triển lãm giới thiệu nhiều hình ảnh về chợ Đồng Xuân, chợ Bưởi, chợ hoa tết, các phiên chợ truyền thống, những gánh hàng rong trên khắp phố phường Hà Nội xưa từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết xung đột trong bảo hộ nhãn hiệu

Sửa đổi Luật SHTT: Giải quyết xung đột trong bảo hộ nhãn hiệu

Việc bổ sung căn cứ chấm dứt hiệu lực và đối chứng đánh giá nhãn hiệu trong dự thảo sửa đổi Luật SHTT không chỉ tăng cường bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất cũng như tiêu dùng mà còn góp phần giải quyết những vướng mắc lâu nay về bảo hộ nhãn hiệu.
"Bách khoa thư" về Nam kỳ thế kỷ 19 của bác sĩ người Pháp J. C. Baurac

"Bách khoa thư" về Nam kỳ thế kỷ 19 của bác sĩ người Pháp J. C. Baurac

Trong ít nhất 8 năm gần như liên tục sống ở Nam kỳ, bác sĩ J. C. Baurac đã quan sát, ghi chép và lần lượt cho ra mắt hai tập sách vào năm 1894 và 1899, nhằm bổ sung thông tin về sự hình thành lịch sử, vị trí địa lý, dân cư, đường sá, kênh đào, phân cấp hành chính, thương mại, kỹ nghệ, v.v. của vùng đất này.
Ô tô bay, tại sao chưa bay?

Ô tô bay, tại sao chưa bay?

Từ lâu các hãng sản xuất ô tô đã nói đến ô tô bay để vượt qua mọi sự ùn tắc, kẹt xe. Tuy nhiên cho đến nay ước mơ này vẫn chưa thành hiện thực, mặc dù đã có nhiều công nghệ đáp ứng về cơ bản yêu cầu này. Điều còn thiếu là những vấn đề hoàn toàn khác, không chỉ là công nghệ.
Phát huy công nghệ để đảm bảo cấp nước, thúc đẩy phát triển kinh tế trong tình hình mới

Phát huy công nghệ để đảm bảo cấp nước, thúc đẩy phát triển kinh tế trong tình hình mới

Từ khi ngành cấp nước TP.HCM sử dụng chương trình WaterNet, tỷ lệ phát hiện rò rỉ đạt trên 90%. Đặc biệt, tỷ lệ phát hiện tại các bể ngầm từ 20% tăng lên 50%.
Thuyết âm mưu SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm gây chia rẽ tai hại

Thuyết âm mưu SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm gây chia rẽ tai hại

Mới đây trên tạp chí Nature, một số nhà khoa học cho rằng “cáo buộc SARS-CoV-2 thoát ra từ phòng thí nghiệm sinh học của Trung Quốc” có thể gây chia rẽ tai hại cho hợp tác khoa học quốc tế để kiềm chế đại dịch, và cho cả ngoại giao giữa các quốc gia.
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.
Một tháng ở Nam Kỳ

Một tháng ở Nam Kỳ

Sau chuyến đi một tháng đến Nam Kỳ cách đây 100 năm, Phạm Quỳnh mô tả Nam Kỳ như một nơi “đất mới” nên con người hăm hở về đường “tiến thủ”, không bận lòng nhớ cũ tiếc xưa, phiền xa buồn muộn. Trong khi đó, Hà Nội thì “đã già quá, cũ quá rồi, cái sức phát đạt hình như có hạn, không thể ra ngoài được nữa”.