Trang chủ Search

Bắc-kỳ - 34 kết quả

Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Thế chênh vênh của công cuộc giáo dục dưới thời thuộc địa

Tiếp cận, nghiên cứu và đánh giá thấu đáo, công bằng di sản giáo dục thời thuộc địa Pháp không phải là công việc dễ dàng.
Gần 100 năm trước, người Việt quyên góp ủng hộ đồng bào gặp bão lũ như thế nào

Gần 100 năm trước, người Việt quyên góp ủng hộ đồng bào gặp bão lũ như thế nào

Những năm 1920, 1930, nước ta phải hứng chịu nhiều trận lũ lụt lớn, gây tổn thất nặng nề về cả con người và của cải. Bấy giờ, cả ba miền Bắc – Trung – Nam đều sôi sục tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau vượt qua khó khăn, chống lại thiên tai khốc liệt.
Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Đế quốc An Nam và người dân An Nam

Ở thời điểm đăng trên tờ Courrier de Saigon vào các năm 1875 và 1876, có thể nói bài viết “Tổng quan về địa lí, sản vật, kĩ nghệ, phong tục và tập quán vương quốc An Nam” là một tài liệu chi tiết, đa dạng, dầu mang tính “đại cương” nhưng không phải không có nhiều phát hiện chân xác, thú vị.
Lê Thị Lựu - Ấn tượng hoàng hôn

Lê Thị Lựu - Ấn tượng hoàng hôn

Cuốn “Lê Thị Lựu - Ấn tượng hoàng hôn” do nhà nghiên cứu Thụy Khuê thực hiện với rất nhiều công phu sưu tầm trong hàng chục năm, tái hiện cuộc sống và sự nghiệp của nữ họa sĩ tài sắc vẹn toàn của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương trong thời gian sống ở nước ngoài.
Paul Doumer và “bàn đạp Đông Dương”

Paul Doumer và “bàn đạp Đông Dương”

Công trình “Paul Doumer, Toàn quyền Đông Dương (1897-1902): bàn đạp thuộc địa” của TS Amaury Lorin lật lại khá nhiều tư liệu, thư khố để có thể, như tác giả bộc bạch, dựng lại giai đoạn cầm quyền của Paul Doumer không chỉ ở chính quốc mà còn ở Đông Dương, không chỉ ở khía cạnh chính trị mà còn về mặt hệ tư tưởng.
Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Tập tục Bắc Kỳ trong cái nhìn của một học giả - đốc học người Pháp

Ấn hành thành sách năm 1908, Tiểu luận về dân Bắc Kỳ của Gustave Dumoutier không chỉ rơi vào đúng thời điểm quá trình cộng sinh văn hóa Pháp-Việt bắt đầu trở nên thực chất, mà hơn thế nữa, đúng lúc hoạt động ghi chép, mô tả dân tộc chí về An Nam đã trở thành nếp sinh hoạt học thuật phổ biến, được coi trọng và trên đà phát triển.
Làng xã của người An Nam ở Bắc Kỳ: Sinh tồn bằng sự biến hóa

Làng xã của người An Nam ở Bắc Kỳ: Sinh tồn bằng sự biến hóa

Người dân sinh tồn nhờ nhiều mẹo mực, trong khi giới chức sắc trục lợi nhờ tư duy kiếm chác và tài “biến hóa” - cuốn khảo cứu có tính chất giới thiệu làng xã An Nam của Paul Ory khái quát.
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.
Tư liệu ký ức: Kho báu mới cho nghiên cứu về Việt Nam?

Tư liệu ký ức: Kho báu mới cho nghiên cứu về Việt Nam?

Bên cạnh những nguồn tư liệu chính thống trước nay vẫn được sử dụng cho nghiên cứu, những tài liệu về hồi ức và ký ức hoàn toàn có tiềm năng mở ra một hướng đi mới, mang lại các góc nhìn mới về lịch sử.
Một tháng ở Nam Kỳ

Một tháng ở Nam Kỳ

Sau chuyến đi một tháng đến Nam Kỳ cách đây 100 năm, Phạm Quỳnh mô tả Nam Kỳ như một nơi “đất mới” nên con người hăm hở về đường “tiến thủ”, không bận lòng nhớ cũ tiếc xưa, phiền xa buồn muộn. Trong khi đó, Hà Nội thì “đã già quá, cũ quá rồi, cái sức phát đạt hình như có hạn, không thể ra ngoài được nữa”.