Trang chủ Search

Biểu-hiện-gen - 21 kết quả

16 dự án khoa học - công nghệ nhận tài trợ của VINIF năm 2023

16 dự án khoa học - công nghệ nhận tài trợ của VINIF năm 2023

Các dự án khoa học - công nghệ được tài trợ trải dài trên nhiều lĩnh vực, từ học máy, khoa học vật liệu, vật lí thiên văn cho đến công nghệ sinh học, tế bào gốc.
Xác định gen tiềm năng chống chịu mặn trên cây lúa

Xác định gen tiềm năng chống chịu mặn trên cây lúa

Các nhà khoa học đã xác định được 4 miRNA tiềm năng tham gia vào quá trình chống chịu mặn trên cây lúa Đốc Phụng bằng công nghệ giải trình tự gen thế hệ mới.
Ký sinh trùng điều khiển vật chủ như thế nào

Ký sinh trùng điều khiển vật chủ như thế nào

Nhà nghiên cứu Tappei Mishina tại Trung tâm Nghiên cứu Động lực Hệ thống Sinh học BDR thuộc Viện nghiên cứu RIKEN cùng các đồng nghiệp đã phát hiện ra ký sinh trùng điều khiển vật chủ nhờ sử dụng gen mà chúng đánh cắp được, nhiều khả năng là thông qua chuyển gen ngang từ vật chủ.
Ngành nuôi trồng thủy sản trước thực trạng nước biển ngày càng ấm

Ngành nuôi trồng thủy sản trước thực trạng nước biển ngày càng ấm

Hiện tượng nhiệt độ nước biển tăng cao do biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng thường xuyên và gay gắt. Điều này chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng nhất định đến ngành nuôi trồng thuỷ sản (NTTS).
Rau cải bó xôi giúp ngăn ngừa ung thư đại tràng

Rau cải bó xôi giúp ngăn ngừa ung thư đại tràng

Một nghiên cứu mới từ Trung tâm Khoa học Sức khỏe Đại học Texas A&M (Texas A&M Health) cho thấy ăn rau cải bó xôi có thể ngăn ngừa ung thư đại tràng.
Vì sao trẻ em không bị COVID-19 nặng?

Vì sao trẻ em không bị COVID-19 nặng?

Hệ thống miễn dịch bẩm sinh hoạt động hiệu quả giúp bảo vệ trẻ em khỏi COVID-19 nặng, nhưng khi virus tiến hóa, không rõ khả năng bảo vệ này sẽ còn kéo dài bao lâu.
TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

Với niềm đam mê nghiên cứu về thức ăn và dinh dưỡng cho tôm cá, TS. Đỗ Hữu Hoàng - Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tìm ra hàm lượng bổ sung β-glucan tối ưu để đem đến những “món ăn” tốt nhất cho sức khỏe của cá chim vây ngắn, một loài cá đang có tiềm năng kinh tế lớn ở Việt Nam.
Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium

Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium

Nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội do TS. Trần Văn Tuấn làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài: “Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium” trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2017.
Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Ứng dụng CRISPR/Cas chọn tạo giống lúa chống chịu các điều kiện bất lợi

Trong 5 năm trở lại đây, ở Việt Nam đã xuất hiện một vài nhóm nghiên cứu ứng dụng công nghệ CRISPR/Cas – công nghệ vừa đem lại giải Nobel cho hai nhà nữ khoa học Pháp và Mỹ - để thử nghiệm chỉnh sửa gen của cây trồng.
Nếp nhăn trên não hình thành như thế nào?

Nếp nhăn trên não hình thành như thế nào?

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Úc và Thụy Sĩ góp phần vén bức màn bí ẩn về cách nếp nhăn hình thành trong não của trẻ từ trong bụng mẹ - một quá trình quan trọng để có chức năng não khỏe mạnh.