Trang chủ Search

ẩn-náu - 76 kết quả

Khu rừng nguyên sinh  cuối cùng của châu Âu

Khu rừng nguyên sinh cuối cùng của châu Âu

Trước khi bị con người can thiệp, phần lớn khu vực Bắc châu Âu được bao phủ bởi những cánh rừng nguyên sinh trải dài hàng ngàn km. Ngày nay, chúng hầu như đã biến mất, chỉ còn lại một vài mảng cây già cỗi ở mãi xa dãy Carpathians và các vùng núi khác. Rừng Bialowieza nằm giữa biên giới Ba Lan và Belarus là một ngoại lệ.
Dấu hiệu kháng thể phát hiện những bệnh nhân có nguy cơ bị COVID kéo dài

Dấu hiệu kháng thể phát hiện những bệnh nhân có nguy cơ bị COVID kéo dài

Các bác sĩ đã phát hiện ra một “dấu hiệu kháng thể” có thể giúp xác định những bệnh nhân nào có nguy cơ mắc COVID kéo dài nhất.
Hội chứng “COVID kéo dài": Vaccine liệu có ngăn ngừa được?

Hội chứng “COVID kéo dài": Vaccine liệu có ngăn ngừa được?

Dù vaccine giúp giảm nguy cơ mắc COVID-19, tuy nhiên các nghiên cứu mới cho thấy nó không hoàn toàn giúp người bệnh tránh được hội chứng “COVID kéo dài” (Long COVID).
Biến thể Omicron đến từ đâu?

Biến thể Omicron đến từ đâu?

Kể từ khi các nhà khoa học Nam Phi thông báo đã xác định được một biến thể mới đáng lo ngại của SARS-CoV-2, cả thế giới hồi hộp chờ đợi những manh mối về việc Omicron đã phát triển ở đâu và như thế nào, và cần làm gì để tránh các biến thể nguy hiểm trong tương lai.
Stanley Falkow: Người tìm ra cơ chế gây bệnh của vi khuẩn

Stanley Falkow: Người tìm ra cơ chế gây bệnh của vi khuẩn

Stanley Falkow, nhà khoa học người Mỹ, đã khám phá ra cơ chế phân tử giúp vi khuẩn gây bệnh và chống lại tác động của thuốc kháng sinh. Nghiên cứu của ông là tiền đề để các nhà khoa học phát triển vaccine và theo dõi sự tiến hóa của mầm bệnh thông qua dịch tễ học phân tử.
Vi sao phụ nữ dễ bị Covid kéo dài hơn nam giới?

Vi sao phụ nữ dễ bị Covid kéo dài hơn nam giới?

Trong khi nam giới trên 50 tuổi có xu hướng mắc các triệu chứng cấp tính nhất của Covid-19, thì phụ nữ thường gặp phải các di chứng Covid kéo dài nhiều hơn nam giới gấp 4 lần.
Nghiên cứu truyền lây động vật: Phòng nguy cơ SARS-CoV-2 “ẩn náu” và “trỗi dậy”

Nghiên cứu truyền lây động vật: Phòng nguy cơ SARS-CoV-2 “ẩn náu” và “trỗi dậy”

Ngay cả khi dịch bệnh lắng xuống, các nhà khoa học vẫn phải tiếp tục truy tìm SARS-CoV-2 ẩn náu trong các loài động vật để đề phòng chúng có thể “trỗi dậy”.
Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Năm vừa qua, các nhà khoa học đã khám phá một số bí mật được giữ kín nhất trên Trái đất. Họ đã tìm thấy những con sông ẩn, những phần lục địa bị mất, tàn tích của những khu rừng nhiệt đới cổ đại, và họ đi sâu vào lịch sử cổ đại của hành tinh bằng những công nghệ tiên tiến.
Biến đổi khí hậu làm cho các loài động vật trở nên sẫm màu hơn?

Biến đổi khí hậu làm cho các loài động vật trở nên sẫm màu hơn?

Vận dụng những quy tắc sinh học bị bỏ quên, các nhà khoa học dự đoán khả năng biến đổi khí hậu làm thay đổi màu sắc của động vật.
Cướp biển vùng Caribbean: Thời đại hoàng kim

Cướp biển vùng Caribbean: Thời đại hoàng kim

Thời đại hoàng kim của cướp biển kéo dài từ thế kỷ 16 đến 18, khi những con tàu giao thương tại khu vực Đại Tây Dương ngày càng nhộn nhịp, đặc biệt ở vùng biển Caribbean. Ðây là cơ hội để những tên cướp biển liều lĩnh tấn công các tàu buôn, cướp bóc hàng hóa, bắt giữ người để đòi tiền chuộc hoặc bán làm nô lệ.