Trang chủ Search

đan-sâm - 10 kết quả

Cao lỏng tam thất chế biến theo dạng hồng sâm: Tiềm năng hỗ trợ điều trị ung thư

Cao lỏng tam thất chế biến theo dạng hồng sâm: Tiềm năng hỗ trợ điều trị ung thư

Các nhà khoa học thuộc Trung tâm Khoa học Công nghệ Dược Sài Gòn - Đại học Y Dược TP.HCM đã tìm kiếm những cách chế biến phù hợp để biến tam thất trở thành một loại dược liệu có khả năng kháng ung thư hiệu quả.
Cốm tiền liệt thanh giải: Hướng điều trị mới cho phì đại tiền liệt tuyến

Cốm tiền liệt thanh giải: Hướng điều trị mới cho phì đại tiền liệt tuyến

Từ những thảo dược dễ dàng tìm thấy trong tự nhiên, GS.TS Trần Hữu Dàng và cộng sự tại ĐH Y dược Huế đã nghiên cứu, bào chế được sản phẩm hỗ trợ điều trị hiệu quả cho bệnh nhân phì đại tuyến tiền liệt, có thể dùng cho người bị tiểu đường, mở ra một hướng đi mới cho việc điều trị căn bệnh mãn tính này.
Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Nghiên cứu phát triển (theo hướng GACP) và bào chế một số chế phẩm từ dược liệu Ô đầu, Ý dĩ, Tam thất, Đan sâm ở vùng Tây Bắc

Vùng Tây bắc với điều kiện tự nhiên phù hợp nhiều cây dược liệu quý đã được biết đến như: Ô đầu, đương quy, hà thủ ô đỏ, ba kích, phòng phong, cốt toái bổ... Ngày nay, việc tìm kiếm các hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc là một xu thế được rất nhiều các nhà khoa học quan tâm.
Một mô hình phát triển sản phẩm từ cây thuốc quý: Đan sâm, tam thất, ô đầu và ý dĩ

Một mô hình phát triển sản phẩm từ cây thuốc quý: Đan sâm, tam thất, ô đầu và ý dĩ

Không chỉ tạo ra các sản phẩm có giá trị từ tam thất, đan sâm, ô đầu, ý dĩ – những cây thuốc với nhiều tác dụng quý ở vùng Tây Bắc, PGS.TS. Nguyễn Thanh Hải, Khoa Y dược (Đại học Quốc gia Hà Nội) và nhóm nghiên cứu đã góp phần gây dựng một mô hình phát triển dược liệu có khả năng tạo ra sinh kế mới cho người dân từ chính các cây bản địa này.
Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?

Phát triển và bảo tồn dược liệu ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: Vì sao chưa như mong đợi?

Dù có một hệ sinh thái dược liệu đa dạng phong phú và sự quan tâm của các cấp chính quyền nhưng ngành dược liệu Việt Nam vẫn chật vật.
Cây dược liệu Đan Sâm nhiễm nấm bệnh

Cây dược liệu Đan Sâm nhiễm nấm bệnh

Quản Bạ là huyện vùng cao biên giới của Hà Giang có khí hậu mát quanh năm (nhiệt độ trung bình trong mùa hè chỉ đạt từ 26 - 28oC) đang phát triển mạnh các loài cây dược liệu, trong đó có Đan Sâm.
Những bài thuốc chữa bệnh hay từ củ riềng

Những bài thuốc chữa bệnh hay từ củ riềng

Trong y học cổ truyền, củ riềng có vị cay thơm, tính ấm vào hai kinh tỳ và vị, có tác dụng ôn trung, giảm đau, tiêu thức ăn, chữa đau bụng do lạnh, phong thấp, sốt rét, hắc lào, lang ben…
Vua Minh Mạng một đêm "ân ái" với 6 phi tần?

Vua Minh Mạng một đêm "ân ái" với 6 phi tần?

Có một giai thoại rằng, để vua Minh Mạng có một "thể chất tiên thiên", các ngự y trong triều đã ngày đêm nghiên cứu, bào chế ra những bài thuốc có tính năng tráng dương bổ thận cho thiên tử dùng, trong đó nổi tiếng là: Nhất dạ ngũ giao và nhất dạ lục giao sinh ngũ tử.
2 loại cây cỏ giúp phòng tránh nhồi máu cơ tim

2 loại cây cỏ giúp phòng tránh nhồi máu cơ tim

Cây đan sâm và mạch môn có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh tim mạch, phòng tránh nhồi máu cơ tim.
Những cây thuốc trị bệnh tim mạch

Những cây thuốc trị bệnh tim mạch

Y học cổ truyền có nhiều dược liệu điều trị, hỗ trợ bệnh lý tim mạch rất tốt. Xin giới thiệu một số cây có tác dụng trong bệnh lý tim mạch thông qua một số hoạt chất có chứa trong dược liệu này.