Trang chủ Search

độ-trễ - 135 kết quả

David Mills - người đồng bộ thời gian

David Mills - người đồng bộ thời gian

Tiến sĩ Mills là một trong những nhà phát triển tiên phong ARPANET – tiền thân của internet. Song di sản lớn nhất của ông là Giao thức đồng bộ thời gian mạng, một công nghệ nền tảng làm chỗ dựa cho toàn bộ mạng internet hiện đại.
Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc 2024: Những đơn đặt hàng cơ chế

Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc 2024: Những đơn đặt hàng cơ chế

Làm thế nào để KH&CN trở thành “cây đũa thần” đủ sức hóa giải vô số vấn đề thiết thực của địa phương, thậm chí là kích hoạt vô số cơ hội khác, góp phần mở ra những hướng phát triển mới ở cấp cơ sở?
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt: Luật KH&CN mới trước những đòi hỏi thực tiễn

Trong bối cảnh hiện nay, chúng ta cần xây dựng Luật KH&CN mới đáp ứng được mục tiêu thể chế hóa các nhiệm vụ và giải pháp của Đảng và Nhà nước đối với ngành KH&CN, tháo gỡ những vướng mắc, tạo hành lang pháp lý hoàn thiện và phù hợp hơn với những đặc thù phát triển của KH&CN.
Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Nghị định 60: Một bước lùi về tự chủ?

Sau những lận đận trên con đường tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập, do sự thiếu hiệu quả, chồng chéo của Nghị định 115 và Nghị định 54, nhiều người kỳ vọng Nghị định 60 và một số chính sách mới được ban hành sẽ giải quyết được những bất cập đó, nhưng trên thực tế các chính sách đó lại khiến các tổ chức KH&CN công lập thêm phần bế tắc.
Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Mặc dù quan điểm chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học đã được đề cập từ rất sớm ở Việt Nam, trong các văn bản quy định pháp luật, các hướng dẫn cụ thể nhưng việc áp dụng mới chỉ ở giai đoạn sơ khởi.
Bốn khám phá của tàu đổ bộ Ấn Độ về cực nam Mặt trăng

Bốn khám phá của tàu đổ bộ Ấn Độ về cực nam Mặt trăng

Chỉ trong hai tuần, nhiệm vụ Chandrayaan-3 của Ấn Độ đã có những khám phá đáng ngạc nhiên về thành phần của Mặt trăng.
Hệ thống đo lường nước thông minh

Hệ thống đo lường nước thông minh

Hệ thống do PGS.TS Lê Minh Phương thuộc Phòng thí nghiệm nghiên cứu điện tử công suất thuộc trường Đại học Bách khoa (ĐHQG TP.HCM) phát triển sẽ giúp các đơn vị cấp nước giảm thiểu được công đoạn thu thập thủ công dữ liệu từng hộp nước của các hộ gia đình, mà còn giúp giám sát vị trí từ xa, cảnh báo tự động khi phát hiện hành động trộm nước.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Quỹ NAFOSTED: Cần tiếp tục nâng cao quy mô và hiệu quả tài trợ

Quỹ NAFOSTED: Cần tiếp tục nâng cao quy mô và hiệu quả tài trợ

Tại hội nghị triển khai chương trình nghiên cứu cơ bản trong KHTN và kỹ thuật năm 2023 của Quỹ NAFOSTED, diễn ra vào ngày 15/8/2023, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt và các nhà khoa học đã cùng nhìn nhận, đánh giá những kết quả đạt được trong hơn 10 năm tồn tại của Quỹ.
Viettel thử nghiệm thành công mạng di động 5G dùng riêng cho doanh nghiệp

Viettel thử nghiệm thành công mạng di động 5G dùng riêng cho doanh nghiệp

Ngày 20/7, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông quân đội Viettel công bố thử nghiệm thành công dịch vụ mạng di động 5G dùng riêng (5G Private Mobile Network - PMN) cho nhà máy sản xuất linh kiện, thiết bị điện tử Pegatron tại Hải Phòng.