Trang chủ Search

đổ-lỗi - 101 kết quả

Từ “văn hóa của kiếp nghèo” đến bất bình đẳng giáo dục

Từ “văn hóa của kiếp nghèo” đến bất bình đẳng giáo dục

Học để thoát nghèo là ước vọng chính đáng nhưng nó sẽ không khả thi khi mọi trông đợi bị dồn lên vai cá nhân người học.
Lời cảnh tỉnh từ Babylon Health

Lời cảnh tỉnh từ Babylon Health

Khi ra mắt công chúng vào năm 2021, Babylon Health được định giá hơn 4 tỷ USD. Giờ đây startup này đã đã tuyên bố phá sản do quá chú trọng đến việc quảng bá rầm rộ, ít quan tâm tới chất lượng dịch vụ.
Vì sao trẻ tự ti

Vì sao trẻ tự ti

Một đứa trẻ có diện mạo ưa nhìn, thành tích học tập cao, gia đình khá giả chưa chắc đã là một đứa trẻ tự tin. Thậm chí, kể cả khi có đủ những yếu tố mà người ngoài đánh giá là lợi thế, nhiều đứa trẻ vẫn tự ti, tự cho rằng mình là kẻ yếu kém.
Vì sao miệt thị cân nặng vẫn phổ biến?

Vì sao miệt thị cân nặng vẫn phổ biến?

Các chuyên gia nói rằng miệt thị cân nặng có thể làm cho nạn nhân trầm cảm, lo lắng, rối loạn ăn uống..., thậm chí tử vong.
Thất bại của Paxlovid

Thất bại của Paxlovid

Những hiểu nhầm về thuốc, độ khó sử dụng và khó tiếp cận là các yếu tố cản trở Paxlovid phát huy tác dụng.
Chân dung vua Minh Mạng dưới ngòi bút của Marcel Gaultier

Chân dung vua Minh Mạng dưới ngòi bút của Marcel Gaultier

Nằm giữa giai đoạn của những cao trào khởi nghĩa nông dân do ba anh em Tây Sơn lãnh đạo và thời kỳ chịu sự cai trị của chế độ bảo hộ Đông Dương dưới quyền người Pháp, thời kỳ tự chủ của nhà Nguyễn (1802-1883) luôn được các sử gia, học giả Việt Nam cũng như quốc tế quan tâm và tranh luận.
Sinh viên đánh giá giảng viên: Lợi bất cập hại

Sinh viên đánh giá giảng viên: Lợi bất cập hại

Thay vì coi đánh giá của sinh viên như một cơ chế chính để cải tiến việc giảng dạy trong các trường đại học, cần hướng đến các tiếp cận giúp phát triển sự hiểu biết chung về những gì tạo nên chất lượng giảng dạy và cung cấp những đường hướng cụ thể để tiến hành các cải tiến.
Để trẻ nói về nỗi đau

Để trẻ nói về nỗi đau

Là tác phẩm thiếu nhi song bộ sách “Tớ đã từng sợ hãi” và “Bố đã từng xa con” của Chandra Ghosh Ippen làm cả người lớn cũng phải ngẫm nghĩ. Bởi chúng không kể những câu chuyện cổ tích đầy mơ mộng mà mở ra hai chủ đề không phải ai cũng dám đối mặt: nỗi sợ và sự chia lìa.
Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Năm 1892, nhà vi khuẩn học nổi tiếng người Đức Richard Pfeiffer đã mắc một sai lầm khi cho rằng vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh cúm. Sai lầm này có tác động rất lớn đến cách thức con người điều chế thuốc và vaccine để đối phó với đại dịch cúm năm 1918.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.