Trang chủ Search

đầu-tư-tư-nhân - 97 kết quả

Mỹ giúp Việt Nam phát triển năng lượng phát thải thấp

Mỹ giúp Việt Nam phát triển năng lượng phát thải thấp

Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II) do Mỹ tài trợ sẽ được thực hiện trong 5 năm với ngân sách 36 triệu USD, nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi của Việt Nam sang một hệ thống năng lượng sạch, đảm bảo và theo định hướng thị trường.
Phát triển điện rác ở Việt Nam: Doanh nghiệp không thể độc hành

Phát triển điện rác ở Việt Nam: Doanh nghiệp không thể độc hành

Việc đưa ra các cơ chế giá cụ thể là yếu tố quan trọng để các dự án nhà máy điện rác đang được triển khai ở Việt Nam hiện nay có thể hoạt động hiệu quả và bền vững.
Nhà tài trợ đằng sau hai giải Nobel Hóa học và Y học 2020

Nhà tài trợ đằng sau hai giải Nobel Hóa học và Y học 2020

Vai trò của tỷ phú người Hong Kong Li Ka Shing đối với nghiên cứu khoa học trở nên nổi bật sau khi các nhà khoa học nhận tài trợ từ quỹ của ông được trao giải Nobel Hóa học và Y học mới đây.
Nguồn điện tư nhân tăng gấp đôi trong cơ cấu nguồn điện quốc gia

Nguồn điện tư nhân tăng gấp đôi trong cơ cấu nguồn điện quốc gia

Sự tham gia của các nhà đầu tư tư nhân theo hình thức BOT và IPP trong cơ cấu nguồn điện toàn quốc đã tăng lên đáng kể trong 10 năm qua, từ 14,41% vào năm 2010 lên 27,29% vào năm 2019.
Đảng bộ Bộ KH&CN: Nhìn lại nhiệm kỳ vừa qua

Đảng bộ Bộ KH&CN: Nhìn lại nhiệm kỳ vừa qua

Nhìn lại năm năm qua, có thể thấy Bộ KH&CN đã có những tham mưu và hành động kịp thời về xây dựng cơ chế, chính sách KH&CN và đổi mới sáng tạo phù hợp với xu hướng phát triển trong nước và quốc tế.
Startup Việt: Chủ yếu gọi được vốn sau khi đã trở nên vững vàng

Startup Việt: Chủ yếu gọi được vốn sau khi đã trở nên vững vàng

Cơ cấu đầu tư mạo hiểm cho Startup Việt Nam đang nặng về những vòng gọi vốn sau khi công ty đã trở nên vững vàng trong khi ít đổ vào giai đoạn trước cho thấy khả năng rủi ro cao hơn của các startup Việt trong giai đoạn đầu phát triển.
Dự án nhiệt hạch hạt nhân ITER: Khởi động giai đoạn lắp ráp các thiết bị

Dự án nhiệt hạch hạt nhân ITER: Khởi động giai đoạn lắp ráp các thiết bị

Dự án nhiệt hạch hạt nhân lớn nhất thế giới bắt đầu giai đoạn lắp ráp trong vòng 5 năm tại miền Nam nước Pháp, dự kiến sẽ tạo ra plasma cực nóng lần đầu tiên vào cuối năm 2025. Dự án nhằm chứng minh có thể tạo ra điện nhiệt hạch – nguồn năng lượng sạch ở quy mô thương mại.
Thủ tướng: Dồn lực cho 'tam mã' kéo cỗ xe tăng trưởng

Thủ tướng: Dồn lực cho 'tam mã' kéo cỗ xe tăng trưởng

Sáng nay, 2/7, phát biểu khai mạc Hội nghị Chính phủ với địa phương, Thủ tướng cho rằng, cỗ máy tăng trưởng của Việt Nam ví như "cỗ xe tam mã", gồm 3 cấu phần quan trọng nhất, đó là đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng. Phải dùng mọi biện pháp thúc đẩy cả "ba con ngựa kéo" để đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất.
Kế hoạch huy động đầu tư năng lượng sạch hậu Covid-19 tại Đông Nam Á

Kế hoạch huy động đầu tư năng lượng sạch hậu Covid-19 tại Đông Nam Á

Một số tổ chức từ thiện toàn cầu lớn vừa công bố sáng kiến ​​thu hút đầu tư của tư nhân vào các dự án năng lượng sạch ở Đông Nam Á, trước hết là ở Việt Nam, Indonesia và Philippines.
BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

Là một trong những viện, trường sở hữu nhiều bằng sáng chế, giải pháp hữu ích nhiều nhất, ở Việt Nam song hoạt động chuyển giao công nghệ của trường ĐH Bách khoa Hà Nội hiện nay vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng. Vì vậy, làm thế nào để chuyển giao công nghệ hiệu quả là bài toán mà trường Đại học Bách khoa Hà Nội vẫn không ngừng tìm kiếm lời giải.