Trang chủ Search

đạo-phật - 27 kết quả

Chữ Vạn (卍) - Từ dấu hiệu may mắn đến biểu tượng của cái ác

Chữ Vạn (卍) - Từ dấu hiệu may mắn đến biểu tượng của cái ác

Chữ Vạn là một biểu tượng linh thiêng của Ấn Độ giáo, Kỳ Na giáo và Phật giáo trong nhiều thế kỷ, tượng trưng cho sự may mắn, hạnh phúc, tốt lành. Tuy nhiên, nó cũng gắn liền với những ký ức đau buồn, liên quan đến tội ác của Đức quốc Xã vào thế kỷ 20.
Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Quyền riêng tư và văn hóa Việt

Người Việt Nam truyền thống được răn dạy phải giữ mình, khắc kỷ, để trở thành một phần tử có ích cho tập thể, cộng đồng. Tuy nhiên gần đây, khái niệm “quyền riêng tư”, bén rễ từ chủ nghĩa cá nhân phương Tây, đã bắt đầu bước chân vào Việt Nam.
Một thế hệ đột biến ra đời trong kỷ nguyên kỹ thuật số

Một thế hệ đột biến ra đời trong kỷ nguyên kỹ thuật số

“Cô bé ngón tay” thuộc chủ đề yêu thích của tác giả Michel Serres: những vấn đề của thế hệ trẻ lớn lên trong một thế giới đầy biến động, bị cuốn vào dòng xoáy của những thay đổi nhanh đến chóng mặt, có thể so sánh với giai đoạn kết thúc của Đế chế La Mã hay sự xuất hiện của kỷ nguyên Khai sáng.
Vũ trụ trong một nguyên tử

Vũ trụ trong một nguyên tử

Đức Đạt Lai Lạt Ma XIV khám phá những điểm chung và khác biệt giữa Phật giáo và khoa học sau nhiều thập kỷ suy niệm và gặp gỡ với các nhà khoa học trong các lĩnh vực vật lý hạ nguyên tử, vũ trụ học, sinh học, khoa học thần kinh và tâm lý học.
Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI

Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI

Trong cuốn sách Minh triết của sự bền vững: Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI, Sulak Sivaraksa - vị cư sĩ lãnh đạo phong trào nhập thế ở Thái Lan, một trong những nhà tư tưởng và phê phán xã hội hàng đầu châu Á - phổ biến cái gọi là “kinh tế học Phật giáo”.
Nhật Bản dùng robot trí tuệ nhân tạo 1 triệu USD để thay nhà sư thuyết giáo

Nhật Bản dùng robot trí tuệ nhân tạo 1 triệu USD để thay nhà sư thuyết giáo

Ngôi đền Kodaiji có tuổi đời 400 năm ở Kyoto mới đây đã sử dụng một mẫu robot có kích thước tương đương người trưởng thành để thuyết giáo như một nhà sư thực thụ.
Bắc Kỳ tạp lục

Bắc Kỳ tạp lục

Năm 1882, Henri Emmanuel Souvignet, giáo sĩ truyền giáo thuộc Hội Thừa sai Paris, bấy giờ mới 27 tuổi, lần đầu đặt chân đến Bắc Kỳ. Sau một thời gian ngắn tham gia đào tạo giáo sĩ trẻ tại phía nam Hà Nội, năm 1893, ông được cử về coi sóc giáo phận Phủ Lý.
Giải hoặc “một phương Đông hài hòa với tự nhiên”

Giải hoặc “một phương Đông hài hòa với tự nhiên”

Nhà phê bình sinh thái Karen Thornber đưa ra nhiều minh chứng xác đáng cho thấy sự khủng hoảng sinh thái đã diễn ra từ rất lâu ở phương Đông. Bà cung cấp cho người đọc những kiến giải minh xác, phơi lộ những sự thật ẩn giấu đằng sau mọi huyền thoại về một phương Đông gần gũi và giao hòa với tự nhiên.
Sự ra đời của máy in

Sự ra đời của máy in

Thường được trích dẫn là người đã sáng chế ra máy in vào thế kỷ 15, Julian Gutenberg đã tạo ra một cuộc cách mạng trong công nghệ in ấn, cho phép sản xuất hàng loạt sách và phổ biến kiến thức nhanh chóng trên khắp châu Âu. Tuy nhiên, lịch sử ngành in đã bắt đầu từ rất lâu trước thời kỳ của Gutenberg.
Từ Tế: Hình mẫu lý tưởng của Phật giáo nhân bản

Từ Tế: Hình mẫu lý tưởng của Phật giáo nhân bản

Trong bối cảnh Giáo hội Phật giáo Việt Nam đang chịu nhiều tai tiếng, nhất là sau vụ chùa Ba Vàng, mô hình Phật giáo Từ Tế (Tzu-chi Foundation) ở Đài Loan, Trung Quốc có thể được xem như một tham chiếu giá trị, giúp định hướng tôn giáo đi theo con đường thế tục (secularism), phụng sự cộng đồng và xã hội.