Trang chủ Search

Đại-học-Hoàng-gia-London - 72 kết quả

Trái đất đạt kỉ lục nhiệt độ cao

Trái đất đạt kỉ lục nhiệt độ cao

Các nhà khoa học cho biết tháng Hai vừa qua là tháng ấm nhất từng có trên toàn cầu, tạo thành chuỗi chín tháng có nhiệt độ cao kỷ lục.
Gordon Conway - Người tiên phong về nông nghiệp bền vững

Gordon Conway - Người tiên phong về nông nghiệp bền vững

Nhà sinh thái học Gordon Conway là chuyên gia hàng đầu thế giới về an ninh lương thực và phát triển bền vững đất nông nghiệp. Những nghiên cứu của ông đã góp phần giúp định hình chính sách phát triển nông thôn trên toàn thế giới.
Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Gà chỉnh sửa gene để kháng cúm gia cầm

Các nhà khoa học tại Đại học Edinburgh, Đại học Hoàng gia London và Viện Pirbright (Anh) đã sử dụng kỹ thuật chỉnh sửa gene để xác định và thay đổi các đoạn DNA của gà nhằm giúp chúng chống lại sự lây lan của virus cúm gia cầm. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications vào tháng 10/2023.
Nước Anh trong cuộc chạy đua lượng tử

Nước Anh trong cuộc chạy đua lượng tử

Cơ quan nghiên cứu và đổi mới Anh (UKRI) mới loan báo việc tài trợ 45 triệu bảng cho các dự án công nghệ lượng tử còn Trung tâm tính toán lượng tử quốc gia Anh (NQCC) được hỗ trợ về một số dạng thử nghiệm nguyên mẫu máy tính lượng tử với dự án 30 triệu bảng.
Hy vọng mới cho người bị đau lưng mãn tính

Hy vọng mới cho người bị đau lưng mãn tính

Đau lưng là một căn bệnh mà hầu như ai cũng trải qua. Đây là căn bệnh có thể ảnh hưởng tới cuộc sống thường ngày cũng như công việc, thậm chí dẫn tới khuyết tật. Giờ đây, các nhà khoa học đã đưa ra một cách điều trị mới khả quan cho những người đau lưng mãn tính.
Các nhà khoa học tìm ra thụ thể ngăn chặn lây nhiễm COVID-19

Các nhà khoa học tìm ra thụ thể ngăn chặn lây nhiễm COVID-19

Các nhà khoa học tại Đại học Sydney đã phát hiện một protein trong phổi có khả năng ngăn chặn lây nhiễm SARS-CoV-2 và tạo nên một hàng rào bảo vệ trong cơ thể người.
Mất khứu giác hậu Covid có thể do tế bào mũi bị phá hủy

Mất khứu giác hậu Covid có thể do tế bào mũi bị phá hủy

Nghiên cứu về phản ứng miễn dịch làm sáng tỏ câu hỏi liệu virus gây tổn hại cho mũi hay những vùng não xử lý tín hiệu khứu giác ở bệnh nhân Covid-19.
Thêu cảm biến lên quần áo

Thêu cảm biến lên quần áo

Các nhà nghiên cứu ở Đại học Hoàng gia London đã tìm cách thêu các cảm biến lên áo phông và khẩu trang để theo dõi nhịp thở, nhịp tim, nồng độ amoniac.
Khủng hoảng khí hậu khiến nguy cơ hạn hán mùa hè tăng 20 lần

Khủng hoảng khí hậu khiến nguy cơ hạn hán mùa hè tăng 20 lần

Các nhà khoa học đã tính toán rằng khủng hoảng khí hậu khiến đợt hạn hán kỷ lục trên khắp bán cầu bắc vào mùa hè này có khả năng xảy ra cao hơn ít nhất 20 lần so với không có khủng hoảng khí hậu.
Bệnh bại liệt trở lại

Bệnh bại liệt trở lại

Bệnh bại liệt có dấu hiệu bùng phát ở một số nước, trong đó các nước nghèo đối mặt với nguy cơ lớn hơn.