Trang chủ Search

Đại-Việt-sử-ký-toàn-thư - 36 kết quả

Khảo cứu đầu tiên giải mã hệ âm luật của nghệ thuật Ả đào

Khảo cứu đầu tiên giải mã hệ âm luật của nghệ thuật Ả đào

Công trình do nhà nghiên cứu Bùi Trọng Hiền thực hiện trong chín năm nhằm làm sáng tỏ những vấn đề khúc mắc về một thể loại ở tầng bậc kỹ thuật cao với hệ âm luật phức tạp nhất trong nền âm nhạc dân tộc.
Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Phác họa kiến trúc điện Kính Thiên thời Lê Sơ: Vàng son một thuở

Là nơi diễn ra các nghi thức quan trọng nhất của quốc gia như lễ Đăng cơ, lễ Đại triều và lễ đón tiếp sứ thần các nước của triều đình, song những gì còn sót lại của Điện Kính Thiên giờ đây chỉ còn là những vết tích đang bị chôn vùi dưới lòng đất.
Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Tang lễ của người An Nam của Gustave Dumoutier (1850-1904) có ý nghĩa như một khung hình hiếm hoi giúp độc giả Việt Nam hiện đại bắt được chân dung của tang lễ truyền thống vào buổi giao thời, trước khi những kiến thức tâm linh được thực hành và trân trọng trong hàng trăm năm dần biến mất.
Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Vài nét lịch sử ngành đào tạo phiên dịch ở Việt Nam

Thông ngôn, thông dịch viên, hay phiên dịch – đều chỉ những người chuyển ý tứ từ một ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác nhằm tạo sự thông hiểu để hợp tác. Hoạt động này có lẽ có từ thời thượng cổ, từ khi có sự giao lưu giữa các bộ tộc không nói một thứ tiếng. Nó đã được ghi lại cách nay hơn ba nghìn năm.
Phác dựng hoàng thành Thăng Long thời Lý: Tìm lại kiến trúc nghìn năm

Phác dựng hoàng thành Thăng Long thời Lý: Tìm lại kiến trúc nghìn năm

“Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài bóng tịch dương”. Cũng như hình ảnh trong câu thơ của Bà huyện Thanh Quan, tất cả các kiến trúc hoàng gia ở hoàng thành Thăng Long đều đã thành tro bụi, nay chỉ còn trơ lại nền móng.
Từ truyền thuyết đi vào chính sử: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh

Từ truyền thuyết đi vào chính sử: Cuộc chiến Sơn Tinh, Thủy Tinh

Sự tích Sơn Tinh - Thủy Tinh vừa mang ý nghĩa dân tộc học, lại vừa có ý nghĩa lịch sử nên Đại Việt sử ký toàn thư đã ghi lại như một cố sự ở thời đại Hùng Vương, cũng là một dấu gạch nối để liên kết giữa thời đại Hồng Bàng sang kỷ nhà Thục. Dĩ nhiên nội dung phải được sàng lọc, canh cải qua ngòi bút của sử gia để truyền tải thông điệp nào đó.
Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Niên biểu lịch sử Việt Nam không thể chỉ dựa trên một bộ sử

Từ trước đến nay, các niên biểu ở Việt Nam hầu như đều chỉ được lập dựa trên “Đại Việt sử ký toàn thư” hay “Khâm định Việt sử thông giám cương mục” mà không có sự so sánh, đối chiếu với những tài liệu khác. Điều này có thể dẫn đến nhiều sai lệch về các mốc thời gian hay niên hiệu của các đời vua và các triều đại Việt Nam trong quá khứ.
Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Trong số KH&PT số 38 mới đây, chúng tôi đã đề cập tới hiện tượng những người yêu sử, nhà nghiên cứu “nghiệp dư” truyền thông lịch sử đến cho đại chúng theo nhiều cách giản dị, hấp dẫn và sinh động hơn, tuy nhiên họ vẫn vấp phải luồng tranh cãi không ngớt - khi nỗ lực truyền thông nhưng lại thiếu nền tảng kiến thức khoa học.
Chống tham nhũng giúp Đại Việt có được thời kỳ toàn thịnh

Chống tham nhũng giúp Đại Việt có được thời kỳ toàn thịnh

Trong lịch sử nước ta, có những đời vua rất nghiêm khắc trong việc chống tham nhũng, trong đó phải kể đến đời vua Lê Thánh Tông với bộ luật Hồng Đức và thời nhà Nguyễn với bộ luật Gia Long. Đặc biệt, đời vua Lê Thánh Tông được ghi nhận là thời kỳ “ngủ đêm mọi nhà không phải đóng cửa”.
Thập trường sinh đồ: Khát vọng trường thọ của người phương Đông

Thập trường sinh đồ: Khát vọng trường thọ của người phương Đông

Ước muốn có một cuộc sống hạnh phúc và trường sinh luôn là khát vọng của loài người từ cổ chí kim, không phân biệt đẳng cấp, dân tộc, quốc gia và xuyên suốt mọi nền văn hóa từ Đông sang Tây.