Trang chủ Search

cố-gắng - 2876 kết quả

Thủ tướng: Dồn lực cho 'tam mã' kéo cỗ xe tăng trưởng

Thủ tướng: Dồn lực cho 'tam mã' kéo cỗ xe tăng trưởng

Sáng nay, 2/7, phát biểu khai mạc Hội nghị Chính phủ với địa phương, Thủ tướng cho rằng, cỗ máy tăng trưởng của Việt Nam ví như "cỗ xe tam mã", gồm 3 cấu phần quan trọng nhất, đó là đầu tư, xuất khẩu và tiêu dùng. Phải dùng mọi biện pháp thúc đẩy cả "ba con ngựa kéo" để đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất.
Startup có đồng sáng lập là nhà khoa học Việt ký thỏa thuận hơn 1,2 tỷ USD với hãng dược lớn

Startup có đồng sáng lập là nhà khoa học Việt ký thỏa thuận hơn 1,2 tỷ USD với hãng dược lớn

Carmine Therapeutics - startup về liệu pháp gene đầu tiên ở Đông Nam Á, vừa ký kết thỏa thuận trị giá hơn 1,2 tỷ USD với một tập đoàn dược phẩm toàn cầu để phát triển và thương mại hóa các liệu pháp điều trị các bệnh di truyền hiếm gặp. Một trong số các nhà đồng sáng lập startup này là TS Lê Minh.
Chuột Onco và cuộc chiến tranh giành bản quyền

Chuột Onco và cuộc chiến tranh giành bản quyền

Năm 1988, lần đầu tiên trong lịch sử, Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ cấp bản quyền cho một giống động vật của Đại học Havard. Mang bằng sáng chế số hiệu 4736866 là một loài chuột biến đổi gen với lông xù trắng và cặp mắt màu đỏ được đặt lên là chuột Onco (OncoMouse).
Đại hội Đảng bộ Viện Ứng dụng công nghệ lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020-2025

Đại hội Đảng bộ Viện Ứng dụng công nghệ lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020-2025

Được sự đồng ý của Ban Thường vụ Đảng ủy Bộ KH&CN, sáng ngày 26/6/2020, Đảng bộ Viện Ứng dụng Công nghệ long trọng tổ chức Đại hội Đảng bộ Viện Ứng dụng Công nghệ lần thứ IX, nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Nông nghiệp công nghệ cao hay nông nghiệp sinh thái?

Nông nghiệp công nghệ cao hay nông nghiệp sinh thái?

Nông nghiệp thâm canh gây ra nhiều tác động tiêu cực đến hệ sinh thái: thông qua tăng cường các đầu tư hóa học và cơ khí nhằm tăng sản lượng thu hoạch (dưới dạng sinh khối) từ hệ thống. Các tác động này dẫn đến ô nhiễm và suy thoái tài nguyên – làm giảm sút sức sản xuất của hệ sinh thái nông nghiệp, chất lượng môi trường sống và sức khỏe con người.
NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

NSF và khoa học Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF) là một hình mẫu điển hình cho việc đầu tư vào khoa học cơ bản để nhiều quốc gia khác học hỏi. Nhưng ít ai biết rằng những ngày đầu thành lập cơ quan này trong những năm chiến tranh cũng đem lại những ý nghĩa đáng suy ngẫm, khi họ đứng trước lựa chọn giữa một tầm nhìn lâu dài cho khoa học hay mục tiêu đầy thực dụng.
Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Bàn thêm về nguồn gốc chữ Quốc ngữ

Được coi là đại diện cho ngôn ngữ, chữ viết in đậm dấu vết chặng đường một dân tộc đã đi qua. Vì thế cần nghiên cứu lịch sử các loại chữ viết dân tộc ta từng sử dụng trong hơn 2000 năm qua. Đó là chữ Nho, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Bài này sẽ bàn về nguồn gốc và mối tương quan của ba loại chữ viết đó.
6 lầm tưởng về tương lai phát triển bền vững

6 lầm tưởng về tương lai phát triển bền vững

Quá trình phát triển bền vững trên toàn cầu đang bị giới hạn bởi những hiểu lầm thường thấy như pin là tồi tệ, hành động bền vững là bất tiện hay những thách thức lớn cần sự can thiệp từ những gã khổng lồ…
Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.
KH&CN của Trung Quốc: Bí mật đằng sau sự vươn lên

KH&CN của Trung Quốc: Bí mật đằng sau sự vươn lên

Một cái nhìn toàn diện quá trình phát triển KH&CN nhanh chóng của Trung Quốc cho thấy cách chính phủ định hướng đầu tư và lập kế hoạch – bất chấp hàng núi khiếu nại về những vấn đề gian lận.