Trang chủ Search

nhà-kính - 940 kết quả

Cải tạo độ chua mặn của đất bằng than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp

Cải tạo độ chua mặn của đất bằng than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp

Theo nghiên cứu, thử nghiệm của nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, than sinh học từ vỏ trấu có hiệu quả cải tạo đất phèn mặn cao hơn than sinh học từ các phụ phẩm nông nghiệp khác.
Dù sao xe điện vẫn “xanh” hơn

Dù sao xe điện vẫn “xanh” hơn

Khoa học đã chứng minh việc sản xuất xe điện tạo ra nhiều khí thải carbon hơn khoảng 60% so với xe xăng. Tuy nhiên, khoản 'nợ carbon' đó sẽ sớm được được trả hết trong khoảng hai năm đầu sử dụng xe.
Ước mơ nhiên liệu sinh học từ sinh khối tảo

Ước mơ nhiên liệu sinh học từ sinh khối tảo

Từ một phòng thí nghiệm khiêm tốn, sáu nhà khoa học của dự án REFAB (Năng lượng tái tạo từ sinh khối tảo) đã nuôi ước mơ sử dụng tảo như một giải pháp khả thi để tạo nguồn nhiên liệu sinh học có khả năng giảm thiểu việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch.
Các công nghệ khử carbon chưa được triển khai đủ nhanh

Các công nghệ khử carbon chưa được triển khai đủ nhanh

Dù các nhà khoa học đã tạo ra rất nhiều công nghệ mới tiềm năng cho năng lượng bền vững và giao thông xanh, nhưng quá trình chuyển giao, triển khai công nghệ ra đời sống vẫn còn chậm.
Nguyên Đặc phái viên Khoa học của Ngoại trưởng Mỹ: Việt Nam có nhiều tiềm năng về năng lượng sạch

Nguyên Đặc phái viên Khoa học của Ngoại trưởng Mỹ: Việt Nam có nhiều tiềm năng về năng lượng sạch

Là chuyên gia năng lượng đầu tiên của sáng kiến Đối tác Môi trường và Khí hậu cho Châu Mỹ ECPA, nguyên Đặc phái viên Khoa học cho Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry; GS. Daniel Kammen đã có những chia sẻ về góc nhìn của ông đối với tiềm năng của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi xanh
TPHCM: Tìm giải pháp phát triển kinh tế tuần hoàn

TPHCM: Tìm giải pháp phát triển kinh tế tuần hoàn

Trong giai đoạn 2020-2025, TPHCM hướng tới triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ phù hợp với xu thế phát triển của kinh tế số và thực tiễn phát triển của thành phố.
Dùng vệ tinh đo carbon trong các đầm lầy than bùn

Dùng vệ tinh đo carbon trong các đầm lầy than bùn

Nhờ các phép đo độ cao từ vệ tinh, các nhà nghiên cứu của MIT và Singapore đã có thể đo lường lượng carbon trong đầm lầy mà không cần lấy mẫu tại chỗ tốn nhiều công sức.
COP28 đề xuất tăng gấp ba công suất lắp đặt điện hạt nhân trên toàn cầu

COP28 đề xuất tăng gấp ba công suất lắp đặt điện hạt nhân trên toàn cầu

Đó là tuyên bố được đưa ra theo đề xuất của Mỹ và 22 quốc gia tại Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất UAE.
GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

GS Võ Tòng Xuân, người Việt đầu tiên nhận giải thưởng VinFuture

Ông và GS. Gurdev Singh Khush (Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế, Philippin và Đại học California, Davis,Mỹ) vừa nhận Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho Nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển.
Nghiên cứu pin mặt trời và pin lithium thắng giải VinFuture 2023

Nghiên cứu pin mặt trời và pin lithium thắng giải VinFuture 2023

Trong số bốn người đoạt giải thưởng chính, có hai nhà khoa học từng được trao giải Nobel Hoá học vào năm 2019.