Trang chủ Search

nguyên-tố - 449 kết quả

Đèn microLED ứng dụng trong kỹ thuật trình chiếu thông minh

Đèn microLED ứng dụng trong kỹ thuật trình chiếu thông minh

Sản phẩm do nhóm tác giả ở Viện Công nghệ hóa học chế tạo với hiệu suất phát quang cao, có thể ứng dụng trong các kỹ thuật trình chiếu thông minh.
Còn ít đơn vị ở khu vực phía Nam tham gia Chương trình KH&CN quốc gia

Còn ít đơn vị ở khu vực phía Nam tham gia Chương trình KH&CN quốc gia

Trong 5 năm qua, các doanh nghiệp tham gia Chương trình KH&CN quốc gia đều có doanh thu tăng trưởng trung bình từ 18- 50%/năm. Tuy nhiên, vì một số lý do, vẫn còn ít đơn vị, doanh nghiệp ở phía Nam tham gia Chương trình.
Sinh nở có thể khiến xương của động vật linh trưởng cái thay đổi vĩnh viễn

Sinh nở có thể khiến xương của động vật linh trưởng cái thay đổi vĩnh viễn

Một nghiên cứu mới cho thấy việc sinh con có thể khiến cấu tạo xương của động vật linh trưởng cái bị thay đổi vĩnh viễn.
Viện nghiên cứu hạt nhân Dubna triển lãm các dự án lớn tại ĐH Việt - Pháp

Viện nghiên cứu hạt nhân Dubna triển lãm các dự án lớn tại ĐH Việt - Pháp

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho biết sẽ cùng Viện Liên hiệp Nghiên cứu Hạt nhân Dubna (JINR) đồng tổ chức hội thảo và triển lãm giới thiệu các hoạt động nghiên cứu của JINR và đóng góp của tập thể các nhà khoa học Việt Nam tại JINR vào ngày 27/10.
Antoine Lavoisier: Người đặt nền móng cho hóa học hiện đại

Antoine Lavoisier: Người đặt nền móng cho hóa học hiện đại

Nhà khoa học người Pháp Antoine Lavoisier đã phát hiện vai trò của oxy trong quá trình cháy và hô hấp, đồng thời xác định rằng nước là một hợp chất của hydro và oxy. Ông là người đặt nền móng giúp chuyển đổi hóa học từ một ngành khoa học định tính thành một ngành khoa học định lượng.
Hợp tác R&D và xây dựng nhà máy chế biến sâu đất hiếm Scandium

Hợp tác R&D và xây dựng nhà máy chế biến sâu đất hiếm Scandium

Viện Công nghệ xạ hiếm (Viện NLNTVN) và Công ty Cavico Việt Nam đã ký kết hợp tác nghiên cứu, phát triển công nghệ và xây dựng Scandium, nhà máy chế biến sâu đất hiếm quy mô lớn đầu tiên tại Việt Nam.
Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

Tận dụng nước phèn để chế tạo vật liệu xử lý nước ô nhiễm

PGS.TS Nguyễn Trung Thành (trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã tìm ra được phương pháp tận dụng nước nhiễm phèn để tạo ra loại vật liệu nhựa - oxit phèn sắt có khả năng xử lý đồng thời photphat, canxi và magie trong nước.
Các thành phố cổ của người Maya bị ô nhiễm thủy ngân

Các thành phố cổ của người Maya bị ô nhiễm thủy ngân

Các nhà khoa học cho biết sẽ tiến hành thêm các nghiên cứu để xem xét liệu quá trình phơi nhiễm thủy ngân có ảnh hưởng đến sức khoẻ của người Maya cổ đại hay không.
Chiếu xạ giúp rong nho tăng cường khả năng chống oxy hóa

Chiếu xạ giúp rong nho tăng cường khả năng chống oxy hóa

Theo kết quả của một nghiên cứu mới do Leibniz ZMT (Trung tâm Nghiên cứu Biển nhiệt đới Leibniz) thực hiện, chất lượng dinh dưỡng của rong nho (Caulerpa lentillifera) còn có thể được cải thiện đáng kể theo cách đơn giản đến không ngờ.
Tổng hợp vật liệu xử lý hợp chất hữu cơ độc hại dễ bay hơi tại trạm xăng

Tổng hợp vật liệu xử lý hợp chất hữu cơ độc hại dễ bay hơi tại trạm xăng

Nhóm tác giả Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TPHCM đã tổng hợp được vật liệu Ir-doped TiO2, có thể ứng dụng rộng rãi trong việc xử lý các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs).