Trang chủ Search

mã-số - 248 kết quả

Vải thiều Lục Ngạn: Để “tấm giấy thông hành” phát huy tác dụng

Vải thiều Lục Ngạn: Để “tấm giấy thông hành” phát huy tác dụng

Việc Nhật Bản bảo hộ cho chỉ dẫn địa lý vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang có thể được coi là giấy thông hành để đưa vải thiều của nước ta vào các thị trường cao cấp.
Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khẩu khoảng 35.000 - 53.000 tấn trong năm 2021

Vải thiều Lục Ngạn: Dự kiến xuất khẩu khoảng 35.000 - 53.000 tấn trong năm 2021

UBND huyện Lục Ngạn đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ nhân dân thu hoạch, chế biến và tiêu thụ vải thiều với 2 phương án: tiêu thụ khoảng 114.000 tấn (trong đó xuất khẩu 53.000 tấn) nếu tình hình dịch trong nước đã được kiểm soát và khoảng 95.000 tấn (xuất khẩu 35.000 tấn) nếu tình hình dịch vẫn diễn biến phức tạp.
Gắn phong trào đoàn với các hoạt động chuyên môn thiết thực

Gắn phong trào đoàn với các hoạt động chuyên môn thiết thực

Theo đồng chí Phạm Gia Chương, Phó Bí thư Đảng ủy Bộ KH&CN, các phong trào đoàn phải gắn với các mục tiêu, định hướng chương trình, kế hoạch phát triển của các cơ quan đơn vị, bảo đảm sự thiết thực và hiệu quả.
Công nghệ và chuyển đổi số: Nhu cầu cấp bách trong truy xuất nguồn gốc

Công nghệ và chuyển đổi số: Nhu cầu cấp bách trong truy xuất nguồn gốc

Truy xuất nguồn gốc thông qua các công nghệ tiên tiến sẽ giúp minh bạch thông tin trong cả "vòng đời" của sản phẩm, thuận lợi cho công tác quản lý, đồng thời chống lại gian lận thương mại.
Nghiên cứu tương tác giữa thuốc điều trị trầm cảm fluoxetine và lipid của màng tế bào

Nghiên cứu tương tác giữa thuốc điều trị trầm cảm fluoxetine và lipid của màng tế bào

Khi mới ra đời, fluoxetin được coi là thuốc chống trầm cảm huyền thoại dùng để giải lo âu như một thuốc an thần và đã tạo ra sự lạm dụng trong giới trẻ. Tuy nhiên, các nghiên cứu sau này cho biết, fluoxetin chỉ thực sự có hiệu quả trên một số dạng trầm cảm và là thuốc không dễ dùng...
Nghiên cứu ứng dụng bức xạ ion hóa kết hợp công nghệ ribosome nhằm cải thiện khả năng sinh protease của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis

Nghiên cứu ứng dụng bức xạ ion hóa kết hợp công nghệ ribosome nhằm cải thiện khả năng sinh protease của chủng vi khuẩn Bacillus subtilis

Protease là nhóm enzyme có chức năng phân giải các liên kết peptide của protein để tạo thành các amino acid đơn lẻ. Với tiềm năng ứng dụng to lớn trong nhiều lĩnh vực đời sống nên protease đang thu hút mối quan tâm của nhiều nhà khoa học cũng như các công ty hóa dược lớn trên thế giới.
Nghiên cứu chế tạo bộ kit chẩn đoán EBOV bằng kỹ thuật Realtime - RT – PCR

Nghiên cứu chế tạo bộ kit chẩn đoán EBOV bằng kỹ thuật Realtime - RT – PCR

Bệnh do Ebolavirus (EVD) hay còn gọi là bệnh sốt xuất huyết Ebola (Ebola Hemorrhagic Fever - EHF) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao lên đến 90% gây ra bởi Ebolavirus (EBOV) được phát hiện lần đầu tiên ở Sudan và Cộng hoà dân chủ Công Gô năm 1976 và hiện nay chưa có biện pháp điều trị đặc hiệu cũng như vaccine phòng bệnh.
Cơ chế tài chính cho các nhiệm vụ KHCN: Cần áp dụng khoán toàn phần

Cơ chế tài chính cho các nhiệm vụ KHCN: Cần áp dụng khoán toàn phần

Vừa có nhiều công trình khoa học công bố trên các tạp chí chuyên ngành quốc tế có uy tín vừa có nhiều nghiên cứu ứng dụng mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội đáng kể, PTN trọng điểm Công nghệ lọc hóa dầu (Keylab PRT), thuộc Bộ Công thương, là một trong những nơi hiếm hoi tự chủ bằng cả “hai chân kiềng” này.
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine

Nhóm nghiên cứu tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam do TS. Lê Văn Phan làm chủ nhiệm, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine”.
Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium

Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium

Nhóm nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội do TS. Trần Văn Tuấn làm chủ nhiệm đã thực hiện đề tài: “Phát triển và ứng dụng các vector nhị thể thế hệ mới phục vụ cải biến di truyền các loài nấm sợi thông qua phương pháp chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium” trong thời gian từ năm 2015 đến năm 2017.