Trang chủ Search

phòng-bệnh - 425 kết quả

Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Lịch sử vẫn in hằn dấu vết của những đợt bùng phát dịch bệnh từ động vật, với tần suất ngày càng dày hơn. Tại sao vậy? Và chúng ta học được gì để phòng tránh tốt hơn.
Phòng chống dịch: Những chính sách mới từ nghiên cứu

Phòng chống dịch: Những chính sách mới từ nghiên cứu

Những chính sách mới mà chúng ta áp dụng trong quá trình ứng phó và phòng chống đại dịch COVID không chỉ từ hướng dẫn của WHO mà còn từ nỗ lực của chính các nhóm nghiên cứu ở Việt Nam.
Chú trọng khoa học mở để phát triển nhanh và bền vững

Chú trọng khoa học mở để phát triển nhanh và bền vững

Không có khoa học mở, thế giới khó mà có được các bộ kit xét nghiệm cũng như vaccine phòng COVID-19 nhanh chóng như trong thời gian vừa qua.
Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Chương trình nghiên cứu & sản xuất vaccine đến năm 2030: Nhiều tham vọng, nhiều thách thức

Ngay ở thời điểm đại dịch COVID-19 chưa lui, sự ra đời của một chương trình nghiên cứu và sản xuất vaccine cho người đến năm 2030 cho thấy tầm nhìn xa, thậm chí là đầy tham vọng, của Việt Nam, quốc gia thuộc về một trong những khu vực được coi là “điểm nóng” của các bệnh truyền nhiễm và bệnh mới nổi.
Phòng chống bệnh lở mồm long móng: Không chỉ là chuyện vaccine

Phòng chống bệnh lở mồm long móng: Không chỉ là chuyện vaccine

Việc phòng chống bệnh này cũng được thúc đẩy qua các chính sách như “Chương trình quốc gia phòng, chống bệnh lở mồm long móng” do Chính phủ ban hành năm 2020. Vậy tại sao kể từ lần đầu tiên phát hiện tại Nha Trang cách đây hơn 100 năm, dịch lở mồm long móng vẫn liên tục bùng phát ở Việt Nam?
Nhân nuôi giống dê lai hiệu quả cao

Nhân nuôi giống dê lai hiệu quả cao

Giống dê lai Saanen - Bách Thảo được Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao KHCN (Trường Đại học Nông Lâm TPHCM) nghiên cứu, lai tạo và nuôi thử nghiệm, cho năng suất sữa cao, ổn định, có thể nhân rộng đối với vùng khí hậu như ngoại thành TPHCM.
Ký sinh trùng sốt rét ở châu Phi tăng khả năng kháng thuốc

Ký sinh trùng sốt rét ở châu Phi tăng khả năng kháng thuốc

Các nhà khoa học mới đây đã xác nhận ký sinh trùng sốt rét ở châu Phi đã phát triển đề kháng với artemisinin, nhóm thuốc chính sử dụng trong điều trị bệnh này.
Xã, phường, thị trấn phải thật sự là “pháo đài”; người dân phải thật sự là “chiến sĩ”

Xã, phường, thị trấn phải thật sự là “pháo đài”; người dân phải thật sự là “chiến sĩ”

Tiếp tục quán triệt và triển khai hiệu quả công tác phòng, chống dịch ngay tại xã, phường, thị trấn; khi tổ chức thực hiện xã, phường, thị trấn phải thật sự là “pháo đài”; người dân phải thật sự là “chiến sĩ”; người dân phải thật sự là trung tâm phục vụ, là chủ thể trong phòng, chống dịch.
Dịch tả lợn châu Phi lại lan nhanh ở Trung Quốc

Dịch tả lợn châu Phi lại lan nhanh ở Trung Quốc

Trung Quốc đã có 11 đợt bùng phát dịch tả lợn kể từ đầu năm, nhiều gấp đôi so với năm ngoái, và các chuyên gia trong ngành cho rằng con số này vẫn thấp hơn nhiều so với tình hình dịch bệnh thực tế.
Chứng chỉ tiêm chủng: Lịch sử 700 năm

Chứng chỉ tiêm chủng: Lịch sử 700 năm

Cách ly, phong tỏa, đóng cửa biên giới là những công cụ phòng chống dịch bệnh đã có cách đây 700 năm. Ai muốn đi lại, khi thế giới đóng cửa, cần có một thẻ chứng minh về tình trạng sức khỏe của mình.