Trang chủ Search

giáo-trình - 189 kết quả

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

"Về lâu dài, những nghiên cứu từ Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển (chương trình 562) sẽ là một trong những minh chứng cho thấy nghiên cứu cơ bản cần thiết đến mức nào đối với sự phát triển của một nền kinh tế, xã hội".
Hệ thống liên kết nguồn lực thông tin Stinet: Chưa nhiều đơn vị sẵn sàng chia sẻ

Hệ thống liên kết nguồn lực thông tin Stinet: Chưa nhiều đơn vị sẵn sàng chia sẻ

Trong số 30 trường, viện tham gia Hệ thống Liên kết nguồn lực thông tin KH&CN TPHCM Stinet do Sở KH&CN TPHCM vận hành, mới có 14 đơn vị đưa tài liệu toàn văn lên hệ thống này.
TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu: Khai phá điểm mới trên nền tảng cũ

Tinh thần không dễ bỏ cuộc của người miền Trung đã góp phần đưa TS. Nguyễn Trương Thanh Hiếu, một nhà nghiên cứu trẻ học ở Nga về trường Đại học Tôn Đức Thắng, kiên trì đi theo hướng tán xạ điện tử trong vật liệu, dù ở Việt Nam không có nhiều đồng nghiệp làm theo hướng này.
Bộ KH&CN tiếp nhận đề xuất nhiệm vụ hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp cho năm tới

Bộ KH&CN tiếp nhận đề xuất nhiệm vụ hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp cho năm tới

Từ nay đến ngày 4/5, Bộ KH&CN mở đợt tiếp nhận đề xuất nhiệm vụ thuộc Đề án 844 để thực hiện từ năm 2021 nhằm hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp. Bên cạnh một số vấn đề cốt lõi, còn có một số vấn đề cấp thiết khác mà các nhiệm vụ có thể hướng tới.
Từ dịch cúm nghĩ về kinh tế số

Từ dịch cúm nghĩ về kinh tế số

KH&PT hỏi chuyện ông Bùi Hải An, một chiến lược gia về kinh tế số, giám đốc điều hành của Timo Digital Bank – một trong những ngân hàng số đầu tiên tại Việt Nam quanh chuyện lo lắng nhất hiện nay: làm gì khi dịch cúm làm cho mọi việc đảo lộn?
Tự chủ đại học: Những ràng buộc, nút thắt cần được cởi bỏ

Tự chủ đại học: Những ràng buộc, nút thắt cần được cởi bỏ

Sau khi một số trường công lập thực hiện thí điểm tự chủ đại học trong giai đoạn 2014 – 2017, đến cuối năm 2018, nội dung tự chủ đại học đã chính thức được đưa vào Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, có hiệu lực thi hành từ giữa năm 2019.
Sách giáo khoa ‘Cánh Diều’: Đưa cuộc sống vào trang sách

Sách giáo khoa ‘Cánh Diều’: Đưa cuộc sống vào trang sách

Là một trong năm bộ sách giáo khoa lớp 1 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt để sử dụng trong Chương trình Giáo dục Phổ thông (GDPT) mới từ năm 2020, bộ sách Cánh Diều ra đời được kỳ vọng sẽ chấm dứt ‘nỗi khiếp đảm’ của học sinh dành cho việc học.
Cô Bình!

Cô Bình!

Cho đến giờ, dẫu đã ngót nghét 15 năm được học và có không biết bao lần gặp gỡ, trò chuyện với Cô, tôi vẫn chưa hết cảm giác “sờ sợ” mỗi khi bắt máy gọi điện hỏi thăm hay hẹn tới hàn huyên tại tư gia của Cô.
Quan niệm về học nghề đang dần thay đổi

Quan niệm về học nghề đang dần thay đổi

TS Phạm Xuân Khánh, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội, nói về những nỗ lực của nhà trường nhằm đưa việc học nghề trở thành một lựa chọn hấp dẫn trong suy nghĩ của phụ huynh và học sinh, sau 10 năm trường đi vào hoạt động.