Trang chủ Search

cổ-sinh-vật-học - 154 kết quả

Hóa thạch tiết lộ bữa ăn cuối cùng của loài “rồng ngủ”

Hóa thạch tiết lộ bữa ăn cuối cùng của loài “rồng ngủ”

Các nhà cổ sinh vật học đã thu thập được một số thông tin mới đầy thú vị qua nghiên cứu dạ dày của loài “rồng ngủ” nodosaur - loài khủng long có hóa thạch được bảo quản tốt nhất trên thế giới. Qua đó, các nhà khoa học không chỉ xác định được khẩu phần bữa ăn cuối cùng, mà còn biết được cách nó tìm thức ăn và cả thời điểm tử vong.
Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Giải mã cuộc đại tuyệt chủng cuối kỷ Devonia cách nay 359 triệu năm

Một nghiên cứu mới trên tạp chí Science Advances đưa ra các bằng chứng cho rằng nguyên nhân cuộc đại tuyệt chủng còn nhiều bí ẩn diễn ra vào cuối kỷ Devonia có thể nằm ở sự suy giảm tầng ozone.
Phát hiện hóa thạch lâu đời nhất liên quan đến loài người

Phát hiện hóa thạch lâu đời nhất liên quan đến loài người

Các nhà khoa học phát hiện có những bằng chứng di truyền quan trọng về sự tiến hóa của loài người trong hoá thạch có niên đại 800.000 năm tuổi, đây cũng là hóa thạch lâu đời nhất từng được ghi nhận.
Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson: Con người của thế giới hoàn vũ

Freeman Dyson, nhà vật lý lượng tử nổi tiếng người Anh đã qua đời ngày 28/2, hưởng thọ 96 tuổi.
Loài cá cổ đại Tiktaalik roseae đã đi bộ trên mặt đất như thế nào?

Loài cá cổ đại Tiktaalik roseae đã đi bộ trên mặt đất như thế nào?

Hóa thạch của loài cá cổ đại Tiktaalik roseae từ khoảng 375 triệu năm trước đây cho thấy bộ vây của chúng có hình dáng giống như gan bàn chân để có thể đặt xuống đáy sông hay suối.
Lần đầu phát hiện hóa thạch khủng long con ở Nam bán cầu

Lần đầu phát hiện hóa thạch khủng long con ở Nam bán cầu

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra dấu tích của những con khủng long con đầu tiên đến từ Úc. Hóa thạch xương của chúng được phát hiện tại một số địa điểm dọc theo bờ biển phía nam Victoria và vài nơi gần thị trấn hẻo lánh Lightning Ridge ở New South Wales.
Hóa thạch tiết lộ hành vi bầy đàn sớm nhất ở động vật

Hóa thạch tiết lộ hành vi bầy đàn sớm nhất ở động vật

Jean Vannier, nhà cổ sinh vật học tại Đại học Lyon (Pháp), và các cộng sự phát hiện hóa thạch bọ ba thùy Ampyx priscus có niên đại cách đây 480 triệu năm được bảo quản gần như nguyên vẹn trong một phiến đá trên sa mạc gần thị trấn Zagora, phía Đông Nam Maroc.
Tổ tiên loài người chưa bao giờ đi bằng bốn chân?

Tổ tiên loài người chưa bao giờ đi bằng bốn chân?

Một xương chậu hóa thạch được tìm thấy ở Hungary cho thấy tổ tiên của loài người có thể đứng thẳng sớm hơn nhiều so với các nhà nhân học nghĩ trước đây.
17 “sự thật” khoa học bạn từng được học ở trường, nhưng hóa ra lại…sai bét

17 “sự thật” khoa học bạn từng được học ở trường, nhưng hóa ra lại…sai bét

Trái ngược với điều mà nhiều người được dạy ở trường, Sao Diêm Vương không phải là một hành tinh, những con khủng long không hề giống như hình vẽ trong sách giáo khoa, và nguyên tử không phải là thành phần cơ bản nhất của vật chất.
Phát hiện hóa thạch loài chim biển lâu đời nhất trong lịch sử

Phát hiện hóa thạch loài chim biển lâu đời nhất trong lịch sử

Một nhà nghiên cứu sinh vật cổ nghiệp dư đã khai quật được hóa thạch của Protodontopteryx ruthae - một trong những tổ tiên lâu đời nhất của loài chim biển - tại một địa điểm khảo cổ nổi tiếng tại New Zealand. Phát hiện này đã thay đổi hoàn toàn quan điểm của con người về quá trình tiến hóa của các loài chim biển khổng lồ.