Trang chủ Search

địa-vị - 237 kết quả

Xã hội diễn cảnh

Xã hội diễn cảnh

Khái niệm “diễn cảnh” đã trở thành chiếc chìa khóa quý báu để hiểu được thế giới ngày nay, một thế giới mà những hoạt động của con người đang chống lại chính loài người tới mức đe dọa hủy diệt nó bằng một cuộc chiến tranh, một thảm họa sinh thái hay một đại dịch.
Giải thưởng Lương thực Thế giới 2021: Ghi nhận vai trò cải thiện dinh dưỡng của cá nhỏ

Giải thưởng Lương thực Thế giới 2021: Ghi nhận vai trò cải thiện dinh dưỡng của cá nhỏ

"Giải Nobel trong lĩnh vực thực phẩm và nông nghiệp" năm nay được trao cho Shakuntala Haraksingh Thilsted, người đã nỗ lực đưa cá nhỏ trở thành một phương án cải thiện dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em ở những nước thu nhập thấp và trung bình một cách hiệu quả mà không tốn quá nhiều chi phí.
Các nước Scandinavi có tốt hơn Mỹ?

Các nước Scandinavi có tốt hơn Mỹ?

Quan điểm của nhà nghiên cứu Erik Engheim tại Đại học North Dakota
TSMC thăng hoa nhờ căng thẳng địa chính trị

TSMC thăng hoa nhờ căng thẳng địa chính trị

Bằng những chiến lược đúng đắn, chỉ sau 30 năm, Taiwan Semiconductor Manufacturing Company (TSMC) của Đài Loan đã vươn lên chiếm lấy vị trí quan trọng nhất trong chuỗi cung ứng công nghệ cao toàn cầu, đồng thời trở thành đối tác không thể thiếu với cả Mỹ và Trung Quốc.
Vì sao Đạo Thiên chúa có nhiều giáo hội?

Vì sao Đạo Thiên chúa có nhiều giáo hội?

Với gần 2,4 tỷ tín đồ và hơn 45.000 giáo phái, Đạo Thiên chúa chính là tôn giáo lớn nhất hành tinh.
Chúng ta học được gì sau hơn một thế kỷ đấu tranh cho nữ quyền?

Chúng ta học được gì sau hơn một thế kỷ đấu tranh cho nữ quyền?

Bấy lâu nay, chúng ta vẫn thường lầm tưởng rằng nữ quyền là một phong trào chỉ mới nhen nhóm gần đây, nhất là khi quá trình hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, tạo buổi tọa đàm “Một thế kỷ phong trào phụ nữ Việt Nam”, TS Bùi Trân Phượng khẳng định, thực chất phong trào nữ quyền đã diễn ra sôi nổi ngay từ những năm đầu thế kỷ XX.
Một góc nhìn khác về cuộc Minh Trị Duy tân

Một góc nhìn khác về cuộc Minh Trị Duy tân

Theo chính trị gia Uehara Etsujirō, sự ra đời chính thể lập hiến Nhật Bản bước đầu xuất phát từ đòi hỏi của nhân dân, từ một bộ phận quốc dân hay toàn thể quốc dân nỗ lực phấn đấu giành được chứ không phải nhờ chính phủ hay một cá nhân riêng lẻ nào.
Tọa đàm về phong trào phụ nữ Việt Nam qua một thế kỷ

Tọa đàm về phong trào phụ nữ Việt Nam qua một thế kỷ

Nhân dịp ra mắt sách “Tự Lực văn đoàn với Vấn đề phụ nữ ở nước ta”, Viện Pháp tại Hà Nội – L’Espace và Nhà xuất bản Phụ nữ phối hợp tổ chức tọa đàm “Một thế kỷ phong trào phụ nữ Việt Nam”.
Áo dài Lemur hay cuộc cách mạng về thẩm mĩ

Áo dài Lemur hay cuộc cách mạng về thẩm mĩ

Vượt lên ý nghĩa thuần túy là bộ trang phục dành cho phụ nữ, áo dài Lemur còn là cuộc cách mạng về thẩm mĩ, một nỗ lực tìm kiếm, định hình giá trị thuần Việt và nhờ thế, tạo nên cơ hội lí tưởng để nữ giới khẳng định vị thế, tiếng nói của mình trong bối cảnh xã hội đang từng bước hiện đại hóa.
Ismail al-Jazari: Cha đẻ của robot

Ismail al-Jazari: Cha đẻ của robot

Ismail al-Jazari là nhà phát minh người Hồi giáo nổi tiếng thời Trung cổ. Với nhiều sáng chế mang tính đột phá, ông đã đặt nền móng cho các kỹ thuật máy móc hiện đại, thủy lực và chế tạo ra những robot tự động đầu tiên trong lịch sử nhân loại.