Trang chủ Search

nước-mặn - 239 kết quả

Công nghệ lọc nước CDI: Giải pháp mới trong xử lý nước nhiễm mặn

Công nghệ lọc nước CDI: Giải pháp mới trong xử lý nước nhiễm mặn

TS. Đỗ Hữu Quyết (SHTP Labs) và công ty Vietdream đã sản xuất và thương mại hóa thành công hệ thống lọc nước sử dụng công nghệ CDI có khả năng xử lý đa ô nhiễm và nước nhiễm mặn phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất - một giải pháp mà đặc biệt người dân ở nhiều vùng ven biển đang rất cần.
Gạo từ cỏ biển: Nguồn lương thực mới cho tương lai

Gạo từ cỏ biển: Nguồn lương thực mới cho tương lai

Trong một thế giới có ¾ được cấu thành từ nước, gạo từ cỏ biển có thể thay đổi cách nhìn cơ bản của chúng ta về đại dương. Đây có thể là khởi điểm của một khái niệm mới, khi coi biển khơi như một khu vườn.
Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Trong bối cảnh người nông dân đang ồ ạt chuyển sang mô hình luân canh tôm - lúa một cách tự phát, thậm chí là ‘quá độ’ hẳn sang chuyên tôm vì hiệu quả kinh tế cao hơn, các nhà khoa học thuộc Đại học Cần Thơ đã quyết định tìm hiểu về tác động thực sự của những mô hình nuôi trồng này với mong muốn đưa ra các khuyến nghị phù hợp.
Cần một đội  ngũ nông dân thông minh

Cần một đội ngũ nông dân thông minh

Lọt thỏm trong những vấn đề “quốc gia đại sự” của câu chuyện phát triển bền vững ĐBSCL, bóng dáng người nông dân miền Tây chỉ hiển hiện qua những lời chia sẻ rất thật của giáo sư Võ Tòng Xuân (ĐH Nam Cần Thơ), người hơn ai hết hiểu về sự bền bỉ bám lấy ruộng đồng và mảnh đất cha ông để lại của họ.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
30 năm theo đuổi Artemia

30 năm theo đuổi Artemia

Chỉ sau 30 năm, từ một sinh vật ngoại nhập từ Hoa Kỳ, Artemia – yếu tố “không thể thay thế” trong ngành công nghiệp thủy sản đã trở thành giống bản địa ở Việt Nam, thậm chí được công nhận chỉ dẫn địa lý với tên gọi Artemia Vĩnh Châu (Sóc Trăng).
Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Những khám phá địa chất nổi bật năm 2020

Năm vừa qua, các nhà khoa học đã khám phá một số bí mật được giữ kín nhất trên Trái đất. Họ đã tìm thấy những con sông ẩn, những phần lục địa bị mất, tàn tích của những khu rừng nhiệt đới cổ đại, và họ đi sâu vào lịch sử cổ đại của hành tinh bằng những công nghệ tiên tiến.
10 nghiên cứu hàng đầu của MIT trong năm 2020

10 nghiên cứu hàng đầu của MIT trong năm 2020

Đây là những nghiên cứu được quan tâm nhất của Massachusetts (MIT) trong năm nay, bao gồm những khám phá thiên văn, kỹ thuật, các cột mốc quan trọng về Covid-19 và những vấn đề toàn cầu khác.
Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Thủy lợi: Không chỉ là việc “trị thủy”

Nếu cách đây 60 năm, câu chuyện về hệ thống Bắc-Hưng-Hải chủ yếu xoay quanh nhiệm vụ tưới tiêu, thoát úng trên hệ thống sông Hồng thì ngày nay, sự khó lường của khí hậu, nhu cầu gia tăng về nước sản xuất, sinh hoạt và tác động của những yếu tố xuyên biên giới đã đặt thủy lợi Việt Nam vào một tình thế khác trước, không đơn thuần chỉ để “trị thủy”.
Xử lý nước thải thủy hải sản bằng vi sinh vật chịu mặn

Xử lý nước thải thủy hải sản bằng vi sinh vật chịu mặn

Nhóm nghiên cứu Viện Khoa học công nghệ và Quản lý môi trường thuộc Trường ĐH Công nghiệp TPHCM đã phân lập được 45 chủng vi khuẩn có khả năng phát triển trong môi trường nước thải nhiễm mặn; đồng thời, sản xuất được chế phẩm vi sinh xử lý nước thải nhiễm mặn từ 6 chủng trong số đó.