Trang chủ Search

cổ-sinh-vật-học - 154 kết quả

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Nghiên cứu kỹ hơn tàn tích của những bữa ăn cổ đại cho thấy con người từ lâu đã có chế độ ăn nhiều tinh bột, chứ không phải thiên về thịt như những giả thuyết trước đây.
DNA từ bụi trong hang động gợi mở về cuộc sống của người Neanderthal

DNA từ bụi trong hang động gợi mở về cuộc sống của người Neanderthal

Các nhà khoa học mới đây đã xác định chính xác những biến động trong quần thể người Neanderthal ở châu Âu – từ dấu vết của máu và phân mà họ để lại trong một hang động ở Tây Ban Nha cách đây 100.000 năm.
Phục hồi các bộ gen cổ đại từ đất

Phục hồi các bộ gen cổ đại từ đất

Trước đây, để phục hồi DNA cổ đại, các nhà khoa học phải khoan vào răng hoặc xương của mẫu vật - quá trình này có thể phá hủy các mẫu vật "mong manh" và đôi khi không thể thay thế được. Và nhiều khi họ cũng không có mẫu vật để khoan. Nhưng giờ đây, họ đã tìm ra cách khôi phục DNA cổ đại chất lượng cao từ các mẫu đất.
Trái đất từng có bao nhiêu khủng long bạo chúa T.rex?

Trái đất từng có bao nhiêu khủng long bạo chúa T.rex?

Câu trả lời là tổng cộng khoảng 2,5 tỷ con trong hơn hai triệu năm mà loài này tồn tại, theo một nghiên cứu mới đây trên tạp chí Science.
Nghiên cứu mới làm sáng tỏ bí ẩn về nguồn gốc thực vật hạt kín

Nghiên cứu mới làm sáng tỏ bí ẩn về nguồn gốc thực vật hạt kín

Nguồn gốc của thực vật hạt kín (hay thực vật có hoa) là một câu hỏi hóc búa đối với Charles Darwin. Ông đã gọi sự xuất hiện đột ngột của nhóm thực vật này trong các mẫu hóa thạch ở niên đại địa chất tương đối gần đây là một “bí ẩn”.
Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning là một nữ thợ săn hóa thạch người Anh. Với những khám phá đáng chú ý giúp mở rộng kiến thức của con người về cuộc sống thời cổ đại, cô được mệnh danh là nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên.
Người Neanderthal: Những hiểu lầm lớn nhất

Người Neanderthal: Những hiểu lầm lớn nhất

Người Neanderthal với vóc dáng bè bè, lông mày rậm, thống trị châu Âu và Tây Á trong khoảng 600.000-350.000 năm trước và sau đó tuyệt chủng đột ngột đã để lại những vật liệu di truyền trên cả người hiện đại ngày nay.
Biến đổi khí hậu làm cho các loài động vật trở nên sẫm màu hơn?

Biến đổi khí hậu làm cho các loài động vật trở nên sẫm màu hơn?

Vận dụng những quy tắc sinh học bị bỏ quên, các nhà khoa học dự đoán khả năng biến đổi khí hậu làm thay đổi màu sắc của động vật.
Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt cách đây 233 triệu năm

Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt cách đây 233 triệu năm

Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy bằng chứng về một sự kiện tuyệt chủng hàng loạt xảy ra vào cuối kỷ Tam Điệp, cách đây khoảng khoảng 233 triệu năm.
Vết cắn 13 triệu năm của cá sấu cổ đại

Vết cắn 13 triệu năm của cá sấu cổ đại

Khi một con cá sấu Purussaurus còn nhỏ cắn vào chân sau con lười đất cách đây 13 triệu năm gần sông Napo ở Peru, nó để lại 46 vết răng.