Trang chủ Search

viễn-vọng - 449 kết quả

Kính viễn vọng James Webb phát hiện lỗ đen lâu đời nhất trong vũ trụ

Kính viễn vọng James Webb phát hiện lỗ đen lâu đời nhất trong vũ trụ

Bằng cách sử dụng dữ liệu từ Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST), một nhóm nghiên cứu do nhà thiên văn học Steven Finkelstein tại Đại học Texas, Austin (Mỹ) đứng đầu đã phát hiện hố đen lâu đời nhất trong vũ trụ mà con người từng biết đến. Nó hình thành trong khoảng thời gian 570 triệu năm sau Vụ nổ lớn (Big Bang).
Đón đọc KHPT số 1248 từ ngày 13/07 đến 19/07/2023

Đón đọc KHPT số 1248 từ ngày 13/07 đến 19/07/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng

Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng

Dải ngân hà, robot siêu nhỏ và cảnh quan dung nham nằm trong số những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 6 do trang tin Nature lựa chọn.
Phóng thành công kính viễn vọng không gian nghiên cứu vật chất tối

Phóng thành công kính viễn vọng không gian nghiên cứu vật chất tối

Vào ngày 1/7, SpaceX đã phóng thành công Kính viễn vọng không gian Euclid trị giá 1,5 tỷ USD của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) từ Trạm Không quân Cape Canaveral ở Florida (Mỹ). Kính viễn vọng Euclid sẽ săn lùng manh mối về hai thành phần bí ẩn nhất của vũ trụ: vật chất tối và năng lượng tối.
Đón đọc KHPT số 1247 từ ngày 06/07 đến 12/07/2023

Đón đọc KHPT số 1247 từ ngày 06/07 đến 12/07/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Cornelius Drebbel và chiếc tàu ngầm đầu tiên

Cornelius Drebbel và chiếc tàu ngầm đầu tiên

Nhà phát minh người Hà Lan Drebbel đã đóng góp vào sự phát triển các hệ thống đo lường và kiểm soát, quang học và hóa học, song phát minh đã khiến ông ghi dấu vào lịch sử là chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới vào năm 1620.
Tàu thăm dò mới của châu Âu khám phá vật chất tối

Tàu thăm dò mới của châu Âu khám phá vật chất tối

Trong vài tuần tới, một tàu thăm dò của châu Âu sẽ được phóng vào không gian nhằm khám phá vật chất tối, một dạng vật chất được cho là bao trùm vũ trụ.
Burçin Mutlu-Pakdil: Nữ khoa học gia phát hiện một loại thiên hà mới

Burçin Mutlu-Pakdil: Nữ khoa học gia phát hiện một loại thiên hà mới

Burçin Mutlu-Pakdil, nhà vật lý thiên văn người Thổ Nhĩ Kỳ, đã phát hiện ra một loại thiên hà mới, cực kỳ hiếm gặp, ngày nay thường được gọi là Thiên hà Burçin.
Các phân tử hữu cơ lâu đời nhất trong vũ trụ

Các phân tử hữu cơ lâu đời nhất trong vũ trụ

Các nhà khoa học sử dụng Kính viễn vọng Không gian James Webb (JWST) đã phát hiện một đám mây gồm các phân tử hữu cơ phức tạp bên trong thiên hà SPT0418-47 cách Trái đất 12,3 tỷ năm ánh sáng. Đây là các phân tử hữu cơ lâu đời nhất mà con người từng biết đến. Kết quả nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature vào tháng 6/2023.
Hàng trăm sợi khí bí ẩn tỏa ra từ lỗ đen khổng lồ của dải Ngân Hà

Hàng trăm sợi khí bí ẩn tỏa ra từ lỗ đen khổng lồ của dải Ngân Hà

Hàng trăm sợi khí có thành phần đa dạng tỏa ra từ lỗ đen ở trung tâm thiên hà của chúng ta.