Trang chủ Search

tiểu-luận - 71 kết quả

Hai giảng viên ĐHQG HN nhận Huân chương Hiệp sĩ Văn học và nghệ thuật và Hiệp sĩ Cành cọ hàn lâm Pháp

Hai giảng viên ĐHQG HN nhận Huân chương Hiệp sĩ Văn học và nghệ thuật và Hiệp sĩ Cành cọ hàn lâm Pháp

Ngày 23/10, trong khuôn khổ Diễn đàn quốc tế “Franconomics” được tổ chức tại L’Espace, Đại sứ Pháp tại Việt Nam Nicolas Warnery trao tặng Huân chương Hiệp sĩ Văn học và nghệ thuật cho TS Ngô Tự Lập và Huân chương Hiệp sĩ Cành cọ hàn Lâm cho PGS.TS Trịnh Văn Minh, hai giảng viên của ĐHQG HN.
Huyễn tưởng Thượng đế

Huyễn tưởng Thượng đế

Trong cuốn sách Huyễn tưởng Thượng đế, mục đích chính của Richard Dawkins không phải là giải thích khoa học mà nhằm “tăng nhận thức” của độc giả về vấn đề cả đời ông theo đuổi – đó là chứng minh rằng ý niệm Thượng đế là không cần thiết và không tồn tại một Đấng Tối cao toàn năng nào cả.
 “Thần thoại Sisyphus”:  Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

“Thần thoại Sisyphus”: Khước từ hi vọng vào tương lai mờ mịt bằng vươn tới tự do nội tại

Có thể nói, sau hai cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Kẻ xa lạ (1942) và Dịch hạch (1947), thì tiểu luận Thần thoại Sisyphus (Le Mythe de Sisyphe, 1942)* là tác phẩm quan trọng bậc nhất của Albert Camus (1913-1960).
Jean Piaget và sự học ở người lớn

Jean Piaget và sự học ở người lớn

Đề cao tự học, chú trọng tư duy bằng khái niệm - những ý tưởng của nhà tâm lý học giáo dục người Thụy Sĩ Jean Piaget còn có thể khai thác rất nhiều trong thực tiễn đào tạo ngày hôm nay.
Xuất bản một trong những cuốn sách đầu tiên về người Thượng

Xuất bản một trong những cuốn sách đầu tiên về người Thượng

“Vũ Man tạp lục thư”, hay những ghi chép công cuộc đánh dẹp người man, có thể được xem là tài liệu đầu tiên viết về dân tộc thiểu số một cách có hệ thống.
Leonardo da Vinci: Người đi trước thời đại

Leonardo da Vinci: Người đi trước thời đại

Ngày 2 tháng 5 vừa qua thế giới kỷ niệm 500 năm ngày mất của Leonardo da Vinci - một thiên tài đa dạng. Thế giới kêu gọi năm 2019 là “Năm Leonardo”.
Cuộc đời Rachel Carson: Tiếng nói từ tự nhiên

Cuộc đời Rachel Carson: Tiếng nói từ tự nhiên

Rachel Carson, tác giả của quyển sách Mùa xuân im lặng (Silent Spring) – được coi như quyển sách gối đầu giường của nhiều nhà hóa học, là người đầu tiên nhắc đến ảnh hưởng của thuốc trừ sâu DDT, là khởi nguồn của nhiều phong trào bảo vệ môi trường sau này.
Cuộc chiến khoa học chống lại chủ nghĩa dân tộc Hindu tại Ấn Độ

Cuộc chiến khoa học chống lại chủ nghĩa dân tộc Hindu tại Ấn Độ

Đại hội Khoa học Ấn Độ, một hội thảo lớn thường niên do chính phủ tài trợ tổ chức tại Jalandhar vào tháng 1 vừa qua xuất hiện nhiều tuyên bố, trong đó có một tuyên bố gây sốc cộng đồng khoa học quốc tế: Vật lý lý thuyết của Newton và Einstein không có giá trị và hoàn toàn sai lầm.
AI không bao giờ có thể là nghệ sĩ

AI không bao giờ có thể là nghệ sĩ

Robot có trí thông minh nhân tạo (AI) đã tạo ra những bức tranh và phác thảo - một trong số đó thậm chí được bán với giá gần nửa triệu USD tại nhà đấu giá Christie’s hồi cuối năm 2018. Nhưng liệu đó có thực sự là nghệ thuật theo cách mà những tác phẩm sáng tạo vĩ đại nhất trong lịch sử loài người được gọi là “nghệ thuật”?
Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Các văn hào thế kỷ 18 và thể loại khoa học đại chúng

Không phải nhà khoa học vĩ đại nào mà, chính những cây bút chuyên viết chuyện khoa học như Voltaire hay Bernard le Bovier de Fontenelle mới là người định hình nên trào lưu Khai Sáng (Enlightment).