Trang chủ Search

tư-bản - 118 kết quả

Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Đại học tư thục bán tinh hoa tại Việt Nam

Cuối năm 2019, Đại học VinUni chính thức được thành lập và trở thành đại học tư thục đầu tiên của Việt Nam tuyên bố phát triển theo mô hình đại học tinh hoa.
Việt Nam có viết tiếp câu chuyện thần kỳ châu Á?

Việt Nam có viết tiếp câu chuyện thần kỳ châu Á?

Trang New York Times ngày 13/10 có đăng bài viết “Is Vietnam the Next ‘Asian Miracle’?” của tác giả Ruchir Sharma.
Sự ra đời của động cơ diesel

Sự ra đời của động cơ diesel

Trong hơn một thế kỷ qua, động cơ diesel đã trở thành một trong những trụ cột của ngành công nghiệp nặng. Nó được sử dụng rộng rãi trong nhiều loại phương tiện như ô tô, máy kéo, tàu thủy, xe lửa, nhà máy điện,…. Người sáng chế ra loại động cơ này là nhà phát minh người Đức gốc Pháp Rudolf Diesel.
Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Chủ quyền và lợi ích quốc gia: Thay đổi trong quan niệm ở Đông Á thế kỷ 19?

Trước làn sóng xâm lược của các nước tư bản phương Tây, các nhà cải cách phương Đông đã thay đổi từ quan niệm truyền thống “phụng sự cho đất nước là phụng sự cho triều đình”, sang tư tưởng “đất nước là của nhân dân”.
Nghệ thuật yêu

Nghệ thuật yêu

“Nghệ thuật yêu” (The Art of Loving) của Erich Fromm khám phá một chủ đề đặc biệt mà theo tác giả, là “giải pháp lành mạnh và thỏa đáng nhất cho vấn đề tồn tại người”: tình yêu.
Tự nhiên thật ra là trung tính

Tự nhiên thật ra là trung tính

Hầu hết mọi người ở những nước phát triển phương Tây đều ưa chuộng những thứ tự nhiên, đặc biệt là thực phẩm. Chúng tôi lại cho rằng không có cơ sở lý thuyết lẫn thực tiễn cho niềm tin phổ biến vào sự ưu việt của các thực thể tự nhiên đối với phúc lợi của nhân loại. Tự nhiên không phải vô cùng nhân từ.
Kịch bản nào sẽ mang lại hiệu quả?

Kịch bản nào sẽ mang lại hiệu quả?

Trong giai đoạn sốc ban đầu do Covid-19, không khó hiểu khi các chính phủ và ngân hàng trung ương thường ứng phó bằng những đợt bơm thanh khoản khổng lồ – hiện đã ngang với 10% GDP toàn cầu. Nhưng giờ đây, các nhà hoạch định nên lùi lại một bước để xem loại kích thích kinh tế nào mới thực sự cần thiết, và liệu chúng có gây hại nhiều hơn lợi?
Adam Smith và thế giới do ông tạo nên

Adam Smith và thế giới do ông tạo nên

Nhân kỷ niệm ngày sinh (hoặc ngày rửa tội) của Adam Smith (16/06/1723 – 17/07/1790).
Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI

Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI

Trong cuốn sách Minh triết của sự bền vững: Kinh tế học Phật giáo cho thế kỉ XXI, Sulak Sivaraksa - vị cư sĩ lãnh đạo phong trào nhập thế ở Thái Lan, một trong những nhà tư tưởng và phê phán xã hội hàng đầu châu Á - phổ biến cái gọi là “kinh tế học Phật giáo”.
Herbert Spencer: triết gia với những di sản gây nhiều tranh cãi

Herbert Spencer: triết gia với những di sản gây nhiều tranh cãi

Thời kỳ Victoria được coi là thời kỳ của những bộ óc vĩ đại. Trong khi một số tên tuổi, chẳng hạn như Charles Darwin, đã thay đổi hoàn toàn cách nhìn của nhân loại về thế giới, một số nhà khoa học và những tư tưởng của họ không may chìm vào quên lãng. Tuy nhiên, Herbert Spencer lại nằm ở ranh giới giữa hai nhóm này.