Trang chủ Search

cổ-sinh-vật-học - 154 kết quả

Lục địa bị lãng quên Balkanatolia

Lục địa bị lãng quên Balkanatolia

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Earth Science Reviews vào tháng 3/2022, các nhà khoa học đã phát hiện một lục địa bị lãng quên nằm giữa châu u, châu Phi và châu Á cách đây 50 triệu năm. Họ đặt tên cho lục địa cổ đại này là Balkanatolia.
Cá hóa thạch tiết lộ thời điểm thiên thạch tiêu diệt loài khủng long

Cá hóa thạch tiết lộ thời điểm thiên thạch tiêu diệt loài khủng long

Tiểu hành tinh tiêu diệt loài khủng long đâm vào Trái đất vào thời điểm Bắc bán cầu đang là mùa xuân, gây ra mùa đông toàn cầu tàn khốc - theo các nghiên cứu về hóa thạch ở Tanis, Bắc Dakota, Mỹ.
Phát hiện dấu vết bệnh hô hấp ở khủng long cổ đại

Phát hiện dấu vết bệnh hô hấp ở khủng long cổ đại

Các nhà khảo cổ học tìm thấy bằng chứng đầu tiên về nhiễm trùng đường hô hấp ở khủng long trên hóa thạch của một con khủng long cổ dài sống cách đây 150 triệu năm.
Nhà cổ sinh vật học, nhà bảo tồn nổi tiếng Richard Leakey qua đời

Nhà cổ sinh vật học, nhà bảo tồn nổi tiếng Richard Leakey qua đời

Nhà cổ sinh vật học, nhà bảo tồn và nhà lãnh đạo chính trị Richard Leakey vừa qua đời tại nhà riêng gần Nairobi, Kenya, ở tuổi 77.
DNA tiết lộ nguồn gốc ngựa nhà hiện đại

DNA tiết lộ nguồn gốc ngựa nhà hiện đại

Bằng cách phân tích các mẫu DNA cổ đại, các nhà khảo cổ phát hiện quê hương của ngựa hiện đại là một vùng đất rộng lớn nằm ở khu vực phía Tây Nam nước Nga, nơi loài vật này được thuần hóa lần đầu tiên vào khoảng 4.200 năm trước.
Phát hiện khủng long 'rồng' xứ Wales, kích thước bằng một con gà

Phát hiện khủng long 'rồng' xứ Wales, kích thước bằng một con gà

Loài khủng long mới phát hiện, Pendraig milnerae, sống khoảng 200 triệu năm về trước, có họ hàng với T rex và có khả năng là một loài động vật ăn thịt đứng đầu chuỗi thức ăn, mặc dù có kích thước khá nhỏ.
Đã tìm thấy hóa thạch sớm nhất của động vật trên Trái đất?

Đã tìm thấy hóa thạch sớm nhất của động vật trên Trái đất?

Một hóa thạch giống như của bọt biển mới được phát hiện ở tây bắc Canada có thể viết lại lịch sử sự sống của động vật trên Trái đất - nhưng một số nhà cổ sinh vật học bày tỏ nghi ngờ.
DNA cô lập từ môi trường tiết lộ nhiều hơn về cuộc sống cổ đại

DNA cô lập từ môi trường tiết lộ nhiều hơn về cuộc sống cổ đại

Các nghiên cứu dựa trên DNA cô lập từ đất đang tiết lộ những chi tiết mới về các loài động vật và con người thời cổ đại. Đây cũng là nguồn vật chất di truyền dồi dào hơn nhiều so với DNA phân lập từ hóa thạch.
Người rồng: Họ hàng gần nhất của người hiện đại?

Người rồng: Họ hàng gần nhất của người hiện đại?

Một hộp sọ được bảo quản gần như nguyên vẹn trong hơn 146.000 năm ở Trung Quốc đại diện cho một loài người cổ đại mới có quan hệ họ hàng gần với người hiện đại hơn cả người Neanderthal.
Khủng long đã từng sống ở Bắc Cực

Khủng long đã từng sống ở Bắc Cực

Bắc Cực là vùng đất có nhiệt độ đóng băng và khan hiếm tài nguyên, nhưng một loạt hóa thạch nhỏ mà các nhà khoa học phát hiện mới đây cho thấy khủng long không chỉ từng đi qua ở Bắc Cực, mà còn sinh ra và lớn lên ở đó.