Trang chủ Search

biển-Đông - 273 kết quả

Bong bóng tài chính Biển Nam: Thất bại cay đắng nhất của Newton

Bong bóng tài chính Biển Nam: Thất bại cay đắng nhất của Newton

Trong lịch sử, không ít nhà khoa học xuất sắc đã từng làm những điều sai lầm và dại dột ở những lĩnh vực ngoài phạm vi nghiên cứu của mình. Quyết định đầu tư tài chính của Isaac Newton trong vụ Bong bóng Biển Nam năm 1720 cho thấy bộ não thiên tài cũng không thể cứu ông thoát khỏi cảnh thua lỗ tài chính.
Ngoại giao Việt Nam: 75 năm đồng hành cùng dân tộc, phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân

Ngoại giao Việt Nam: 75 năm đồng hành cùng dân tộc, phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân

Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết của Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh nhân dịp kỷ niệm 75 năm thành lập ngành ngoại giao.
Kêu gọi các nước Ấn Độ Dương - Châu Á Thái Bình Dương coi biến đổi khí hậu là “ưu tiên an ninh”

Kêu gọi các nước Ấn Độ Dương - Châu Á Thái Bình Dương coi biến đổi khí hậu là “ưu tiên an ninh”

Trong thời điểm ASEAN chuẩn bị đàm phán về công tác cứu trợ thiên tai, Nhóm chuyên gia của Hội đồng quân sự quốc tế về khí hậu và an ninh (IMCCS) kêu gọi các nhà lãnh đạo đưa biến đổi khí hậu trở thành một "ưu tiên an ninh" ở Ấn Độ Dương - Châu Á Thái Bình Dương.
25 năm Việt Nam tham gia ASEAN: Chung tay vì một Cộng đồng ASEAN gắn kết và thích ứng

25 năm Việt Nam tham gia ASEAN: Chung tay vì một Cộng đồng ASEAN gắn kết và thích ứng

Nhân dịp kỷ niệm 25 năm Việt Nam gia nhập ASEAN (28/7/1995-28/7/2020), Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh có bài viết “25 năm Việt Nam tham gia ASEAN: Chung tay vì một Cộng đồng ASEAN gắn kết và thích ứng”. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu với bạn đọc.
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Nước biển dâng do hoạt động của con người, không phải do thay đổi của quỹ đạo Trái đất

Nước biển dâng do hoạt động của con người, không phải do thay đổi của quỹ đạo Trái đất

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học ở Đại học Rutgers, Mỹ, một lần nữa khẳng định, mực nước biển dâng hiện nay là do các hoạt động của con người, chứ không phải do những thay đổi của quỹ đạo Trái đất.
Dấu ấn chiến tranh lưu giữ trong san hô

Dấu ấn chiến tranh lưu giữ trong san hô

Thủy ngân có nguồn gốc từ súng đại bác và các chất nổ trong thời kỳ Chiến tranh Nha phiến và Chiến tranh Thế giới lần thứ hai đã để lại dấu vết hóa học trên cơ thể san hô ở khu vực Biển Đông.
Xuất bản bộ sách đồ sộ khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

Xuất bản bộ sách đồ sộ khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

(Chinhphu.vn) - Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với các cơ quan, tổ chức, các học giả, nhà sử học, các nhân chứng lịch sử xuất bản bộ sách đồ sộ về biển, đảo Việt Nam với trên 20 đầu sách.
Xuất bản bộ sách đồ sộ khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

Xuất bản bộ sách đồ sộ khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam

Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông đã phối hợp với các cơ quan, tổ chức, các học giả, nhà sử học, các nhân chứng lịch sử xuất bản bộ sách đồ sộ về biển, đảo Việt Nam với trên 20 đầu sách do các học giả, nhà sử học, các nhân chứng lịch sử... biên soạn.
Pháp đánh giá cao các biện pháp chống dịch COVID-19 của Chính phủ Việt Nam

Pháp đánh giá cao các biện pháp chống dịch COVID-19 của Chính phủ Việt Nam

Đại sứ Pháp đánh giá cao những biện pháp quyết liệt, hiệu quả của Chính phủ Việt Nam trong việc kiểm soát dịch COVID-19, nhờ đó không có thêm ca nhiễm mới và không có trường hợp tử vong vì dịch bệnh.