Trang chủ Search

thâm-canh - 270 kết quả

Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Mô thức nuôi tôm mới: Kỳ vọng phá vỡ giới hạn của ngành tôm

Giữa vùng ĐBSCL tưởng như đã có rất nhiều các giải pháp nông nghiệp thì tinh thần “làm đúng lại cái đang bị làm sai; làm tốt hơn cái đang tốt; làm có cái chưa có; và làm một dấu ấn tốt để lại cho cuộc sống” của TS. Nguyễn Thanh Mỹ vẫn thôi thúc ông đi tìm giải pháp giúp ngành tôm vượt qua những thách thức đang bó buộc tiềm năng của lĩnh vực này.
Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Đại học Cần Thơ: hành trình 40 năm và những đóng góp cho ngành thủy sản

Những ai còn hoài nghi đóng góp của khu vực hàn lâm đối với ngành thủy sản thì hãy nhìn vào Đại học Cần Thơ (CTU) ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL), Việt Nam.
Nuôi trồng thủy sản 4.0: cần hiểu rõ về chi phí công nghệ

Nuôi trồng thủy sản 4.0: cần hiểu rõ về chi phí công nghệ

Xu hướng tự động hóa ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) nhờ vào các ứng dụng như cảm biến, AI, Big Data,... được xem là tiền phương mới trong lĩnh vực sản xuất bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm tương lai của nhân loại. Mặc dù vậy, người nuôi cần tính toán kỹ lời lỗ trước khi đầu tư cho những công nghệ này.
Tiến tới một nền nông nghiệp xanh

Tiến tới một nền nông nghiệp xanh

Thường đảm trách công việc gì thì sinh hoạt ngày thường cũng gắn bó mật thiết với công việc đó, nên bài viết này xin nói về nông nghiệp, một nền “Nông nghiệp xanh” để gửi đến một “Tạp chí xanh”.
Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển mía đường là một trong những ngành nghề phức tạp, mang tính xã hội rất lớn, nó bị chi phối bởi nhiều thành phần trong đó có Nhà nước, các công ty tư nhân, thương lái và nông dân trồng mía. Đặc biệt là nó luôn bị ảnh hưởng, tác động rất lớn từ thị trường đường của thế giới.
Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

Vi tảo giúp cải thiện chất lượng nước và năng suất tôm thẻ chân trắng

Theo một nghiên cứu mới vừa được công bố trên tạp chí Aquaculture, việc bổ sung vi tảo T pseudonana (Thalassiosira pseudonana) có thể giúp cải thiện đáng kể chất lượng nước, kiểm soát mầm bệnh Vibrio và thúc đẩy sự sinh trưởng của tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) nuôi thâm canh.
Ninh Thuận: Đưa nông nghiệp công nghệ cao thành mũi nhọn kinh tế

Ninh Thuận: Đưa nông nghiệp công nghệ cao thành mũi nhọn kinh tế

Giai đoạn 2021-2025, tỉnh Ninh Thuận đặt mục tiêu tăng trưởng giá trị ngành nông nghiệp đạt từ 3-4%/năm; trong đó, tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đạt ừ 30-40%/năm.
Phát hiện mới về quần xã giun tròn liên quan đến sản lượng cà phê

Phát hiện mới về quần xã giun tròn liên quan đến sản lượng cà phê

PGS. TS Chu Hoàng Hà, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam và các cộng sự Việt Nam, quốc tế mới có công bố Điều tra về quần xã giun tròn trong một khu vực độc canh cây cà phê Robusta ở Đắk Lắk xuất bản trên tạp chí Global Ecology and Conservation.
Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Sản xuất thử nghiệm 2 giống mía mới K88-92 và K88-200 tại một số tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển mía đường là một trong những ngành nghề phức tạp, mang tính xã hội rất lớn, nó bị chi phối bởi nhiều thành phần trong đó có Nhà nước, các công ty tư nhân, thương lái và nông dân trồng mía. Đặc biệt là nó luôn bị ảnh hưởng, tác động rất lớn từ thị trường đường của thế giới.
Bộ Khoa học và Công nghệ đồng hành cùng tỉnh Quảng Ninh tìm giải pháp KH&CN quản lý tổng hợp bệnh hại trên cây Ba Kích

Bộ Khoa học và Công nghệ đồng hành cùng tỉnh Quảng Ninh tìm giải pháp KH&CN quản lý tổng hợp bệnh hại trên cây Ba Kích

Ba kích là một cây thuốc quý, có giá trị kinh tế cao, được gây trồng và phát triển ở nhiều tỉnh trung du, miền núi nước ta. Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng rễ Ba kích và các chế phẩm từ rễ Ba kích ngày một tăng. Vì vậy, nhiều địa phương đã lựa chọn cây ba kích là đối tượng để mở rộng diện tích trồng với mức đầu tư thâm canh cao.