Trang chủ Search

quốc-tế-hóa - 77 kết quả

Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những dấu hiệu trưởng thành

Quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam: Những dấu hiệu trưởng thành

TS Trương Công Duẩn, Giám đốc đào tạo Đại học Swinburne Việt Nam, cho rằng, có những dấu hiệu rõ rệt cho thấy sự trưởng thành của quá trình quốc tế hóa giáo dục đại học Việt Nam, bao gồm xu hướng ngày càng tăng số sinh viên theo học các chương trình có tính quốc tế hoặc được thiết kế theo chuẩn quốc tế.
Du học tại chỗ - một lựa chọn hợp người hợp cảnh

Du học tại chỗ - một lựa chọn hợp người hợp cảnh

"Du học tại chỗ" là một lựa chọn phù hợp cho những bạn trẻ khao khát trải nghiệm môi trường học tập quốc tế nhưng lại không có điều kiện tài chính. Bên cạnh đó, lựa chọn này cũng đang ngày càng được nhiều người cân nhắc trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và các nước tiếp tục hạn chế đi lại.
Di sản khoa học của ông Abe

Di sản khoa học của ông Abe

Di sản Thủ tướng Shinzō Abe để lại khiến người kế nhiệm ông phải thực hiện một chính sách khuyến khích sự đa dạng, tăng cường hòa nhập với khoa học thế giới và môi trường khoa học tốt hơn.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước: Cơ hội từ đại dịch

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước: Cơ hội từ đại dịch

Đại dịch Covid-19 đang mở ra cơ hội cho quá trình quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước phát triển mạnh mẽ hơn và ngay cả những chương trình giảng dạy bằng tiếng Việt cũng có khả năng được hưởng lợi từ quá trình này.
Thu hút sinh viên quốc tế: Kinh nghiệm châu Á và gợi ý cho Việt Nam

Thu hút sinh viên quốc tế: Kinh nghiệm châu Á và gợi ý cho Việt Nam

Theo nhóm nghiên cứu về quốc tế hóa giáo dục đại học ở Trường ĐH Phú Xuân, xu hướng du học đến các nước trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á, tính đến trước khi dịch COVID-19 bùng phát, đang trên đà tăng mạnh và Việt Nam có thể học được nhiều điều từ sự phát triển này.
Việt Nam duy trì 3 trường trong Xếp hạng Đại học Thế giới 2021 của THE

Việt Nam duy trì 3 trường trong Xếp hạng Đại học Thế giới 2021 của THE

Trong đó, ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TPHCM duy trì thứ hạng, còn ĐH Bách khoa Hà Nội tụt hạng so với năm ngoái.
UPM: Công cụ mới để các trường đại học quản trị chiến lược

UPM: Công cụ mới để các trường đại học quản trị chiến lược

Trong khi chưa lọt vào danh sách của các bảng xếp hạng đại học quốc tế uy tín thì sự ra đời của những bộ tiêu chí xếp hạng đại học được xây dựng trên cơ sở hiểu rõ bối cảnh, hoạt động của các trường trong nước là cần thiết để giúp các trường đo lường những lĩnh vực họ muốn quản trị.
Hệ thống xếp hạng đại học UPM của Việt Nam lần đầu công bố kết quả

Hệ thống xếp hạng đại học UPM của Việt Nam lần đầu công bố kết quả

Hệ thống xếp hạng đại học do một nhóm nghiên cứu ở Đại học Quốc gia Hà Nội xây dựng và được tài trợ bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo, vừa công bố kết quả xếp hạng và gắn sao cho hơn 30 trường đại học Việt Nam.
Giáo dục Việt Nam đón đầu dòng đầu tư quốc tế?

Giáo dục Việt Nam đón đầu dòng đầu tư quốc tế?

Covid-19 chính là cơ hội của Việt Nam khi các doanh nghiệp nước ngoài dịch chuyển khỏi Trung Quốc. Chúng ta được lựa chọn và cần lựa chọn đón các dòng FDI xanh sạch như các nguồn đầu tư vào giáo dục để phục vụ cho sự phát triển bền vững của đất nước.
3 trường đại học Việt Nam vào danh sách 500 trường tốt nhất châu Á của THE

3 trường đại học Việt Nam vào danh sách 500 trường tốt nhất châu Á của THE

Trong Bảng xếp hạng các trường đại học khu vực châu Á năm 2020 do tạp chí Times Higher Education vừa công bố, Việt Nam có 3 đại diện là Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TPHCM và Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.