Trang chủ Search

kỹ-thuật-hóa-học - 80 kết quả

Công nghệ lọc mới giúp loại bỏ muối và kim loại độc hại khỏi nước

Công nghệ lọc mới giúp loại bỏ muối và kim loại độc hại khỏi nước

Màng lọc trong công nghệ này vừa có thể thu giữ các kim loại độc hại, vừa lọc muối ra khỏi nước, làm sạch nước đến điều kiện có thể sử dụng được, góp phần giải quyết thực trạng khan hiếm nước ngọt trên thế giới hiện nay.
Francis Thomas Bacon: Cha đẻ của pin nhiên liệu hydro

Francis Thomas Bacon: Cha đẻ của pin nhiên liệu hydro

Nhà khoa học người Anh Francis Thomas Bacon là người ủng hộ nhiệt thành ý tưởng sử dụng nhiên liệu hydro cho giao thông đường bộ. Ông đã chế tạo pin nhiên liệu hydro thực tế đầu tiên trên thế giới, tạo tiền đề cho tàu Apollo của Mỹ đưa người lên Mặt trăng.
Những khả năng vô hạn của thiết bị điện tử gắn trên người

Những khả năng vô hạn của thiết bị điện tử gắn trên người

Benoît Lessard và nhóm nghiên cứu của mình đang phát triển các công nghệ chứa carbon có thể dẫn tới việc cải thiện sự hiển thị trên điện thoại một cách linh hoạt hơn, khiến “làn da” của robot thêm nhạy cảm và cho phép các thiết bị điện tử gắn trên người có thể giám sát sức khỏe của các vận động viên theo thời gian thực.
Tibor Gánti: Tìm khởi nguồn của sự sống

Tibor Gánti: Tìm khởi nguồn của sự sống

Nhà sinh học người Hungary này là một nhân vật ít người biết đến. Giờ đây, hơn một thập kỷ sau khi ông qua đời, những ý tưởng đột phá của ông về khởi nguồn của sự sống trên Trái đất mới được giới khoa học ghi nhận.
Tự chủ đại học: Những hiểu lầm và đáng tiếc

Tự chủ đại học: Những hiểu lầm và đáng tiếc

Các trường đại học công lập của Việt Nam gần đây đã bắt đầu đòi hỏi quyền tự chủ - một đòi hỏi rất tự nhiên sau nhiều năm chung sống với hệ thống kinh tế mệnh lệnh. Tuy nhiên, tôi cho rằng, trào lưu kêu gọi tự chủ đại học hiện nay ở Việt Nam đúng thì ít, sai nhiều hơn, mà nhiều nhất là nhầm lẫn.
Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Điều gì ngăn cản Romania gia nhập cộng đồng khoa học châu Âu?

Sự thiếu khả năng quản lý các dự án khoa học lớn cộng với sự tùy tiện và quan liêu khiến một số quốc gia đang phát triển ngày một lâm vào trì trệ, bất chấp việc có những cơ hội đem lại sự phát triển trong tương lai, không chỉ cho khoa học mà cho cả đất nước.
Công nghệ màng polyme giúp quy trình lọc dầu “xanh” hơn

Công nghệ màng polyme giúp quy trình lọc dầu “xanh” hơn

Một thế hệ màng polyme mới do các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Georgia, Imperial College London và ExxonMobil hợp tác phát triển giúp tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải cabbon trong quá trình lọc dầu thô và có thể thay thế một số quy trình chưng cất nhiệt truyền thống trong tương lai không xa.
Giải đáp bí ẩn cơ học chất lỏng tồn tại nhiều thập kỷ

Giải đáp bí ẩn cơ học chất lỏng tồn tại nhiều thập kỷ

Một giáo sư kỹ thuật môi trường của trường đại học bang Oregon đã giải quyết được một bí ẩn tồn tại nhiều thập kỷ liên quan đến hành xử của chất lỏng, một lĩnh vực nghiên cứu có những ứng dụng trải rộng từ y học, công nghiệp đến môi trường.
ĐH Phenikaa lập Quỹ học bổng 50 tỷ đồng, không giới hạn số lượng học bổng cấp cho sinh viên

ĐH Phenikaa lập Quỹ học bổng 50 tỷ đồng, không giới hạn số lượng học bổng cấp cho sinh viên

Quỹ học bổng và hỗ trợ học phí của ĐH Phenikaa không giới hạn số học bổng cấp cho sinh viên để thực hiện cam kết “trao cho các em học giỏi một cơ hội”.
Phương pháp sản xuất vật liệu thuỷ tinh từ tro xỉ

Phương pháp sản xuất vật liệu thuỷ tinh từ tro xỉ

Phương pháp sản xuất vật liệu thủy tinh từ tro xỉ nhiệt điện mà không cần lọc sạch Carbon xuống dưới 4% của Viện Kỹ thuật hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp tận dụng tài nguyên cũng như làm giảm gánh nặng lên môi trường hơn so với các phương pháp trước đây.