Trang chủ Search

bệnh-phẩm - 115 kết quả

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine

Nhóm nghiên cứu tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam do TS. Lê Văn Phan làm chủ nhiệm, đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của các chủng virus gây ra dịch tiêu chảy cấp ở lợn (Porcine epidemic diarrhea-PED) đang lưu hành ở Việt Nam và ứng dụng trong chẩn đoán và định hướng sản xuất vaccine”.
Vaccine Covid-19 có tác dụng với các chủng biến thể mới?

Vaccine Covid-19 có tác dụng với các chủng biến thể mới?

Các phòng thí nghiệm trên toàn thế giới đang cố gắng tìm hiểu đặc tính sinh học của những chủng biến thế mới xác định ở Vương quốc Anh và Nam Phi: vì sao chúng lại lây lan nhanh chóng như vậy và liệu vaccine cũng như miễn dịch tự nhiên có còn tác dụng với chúng hay không.
Ấn Độ phân lập và nuôi cấy thành công biến thể mới của SARS-CoV-2

Ấn Độ phân lập và nuôi cấy thành công biến thể mới của SARS-CoV-2

Theo Bộ Y tế và phúc lợi gia đình Ấn Độ, tính đến thời điểm này, nước này đã ghi nhận tổng cộng 29 người nhiễm biến thể VUI-202012/01.
Biến thể vi rút gây COVID-19 ở Anh nguy hiểm đến mức nào?

Biến thể vi rút gây COVID-19 ở Anh nguy hiểm đến mức nào?

Đang càn quét khắp London và miền nam nước Anh, biến thể mới của vi rút gây COVID-19 được xác định rất dễ lây lan.
Những bàn thắng Vaccine

Những bàn thắng Vaccine

Không chỉ phòng chống dịch Covid-19 thành công, Việt Nam sẽ có khả năng ghi dấu ấn lớn hơn khi sắp tới thử nghiệm vaccine Covid-19 sản xuất trong nước trên người. Theo dòng lịch sử, việc nghiên cứu và sản xuất vaccine ở Việt Nam đã có từ những ngày đầu...
Chip vi lưu xét nghiệm máu phát hiện sớm ung thư phổi

Chip vi lưu xét nghiệm máu phát hiện sớm ung thư phổi

Một loại chip vi lưu (microfluidic) do các nhà khoa học thuộc trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (Việt Nam) và Đại học Quốc gia Chung Cheng (Đài Loan) hợp tác phát triển không chỉ hứa hẹn trong phát hiện sớm tế bào ung thư biểu mô phổi ở người mà còn có tiềm năng phát hiện nhiều loại bệnh tế bào khác.
Virus SARS-CoV-2: Cuộc đua tìm hiểu về các đột biến

Virus SARS-CoV-2: Cuộc đua tìm hiểu về các đột biến

Cho đến giờ, các nhà khoa học vẫn chưa hiểu biết hết về các biến chủng khác nhau của virus SARS-CoV-2 này.
ĐH Thái Nguyên phát triển thành công bộ kit chẩn đoán Covid-19: Một hướng tiếp cận mới

ĐH Thái Nguyên phát triển thành công bộ kit chẩn đoán Covid-19: Một hướng tiếp cận mới

Không phải là “ông lớn” dồi dào nhân lực chất lượng cao và nguồn kinh phí đầu tư nhưng nỗ lực của các nhà khoa học đã đưa trường ĐH Khoa học (ĐH Thái Nguyên) trở thành một trong những đơn vị của Việt Nam nước nghiên cứu và phát triển thành công bộ sinh phẩm xét nghiệm virus SARS-CoV-2.
Ứng dụng toán học cải tiến xét nghiệm gộp

Ứng dụng toán học cải tiến xét nghiệm gộp

Với trên 20 triệu ca mắc Covid-19 trên toàn thế giới, nhiều nước đã bắt đầu làm xét nghiệm gộp (được gọi là Group Test hoặc Pool Testing). Khởi đầu áp dụng phương pháp này là TP. Vũ Hán ở Trung Quốc, với khả năng xét nghiệm cho 11 triệu dân chỉ mất 10 ngày.
Gộp nhóm xét nghiệm Covid-19: Khi nào nên áp dụng

Gộp nhóm xét nghiệm Covid-19: Khi nào nên áp dụng

Phương pháp gộp nhóm xét nghiệm Covid-19 là sử dụng mẫu xét nghiệm của 3-5 người đưa vào cùng một ống để xét nghiệm. Nếu có kết quả dương tính với SASR-CoV-2 sẽ xét nghiệm lại từng mẫu một nhằm xác định đúng đối tượng.