Trang chủ Search

Nhà-nước-hỗ-trợ - 93 kết quả

Hai khó khăn của ngành thiết kế và chế tạo vi mạch Việt Nam

Hai khó khăn của ngành thiết kế và chế tạo vi mạch Việt Nam

Chi phí mua phần mềm thiết kế đắt đỏ nhưng tần suất sử dụng lại chưa cao và thiếu nguồn nhân lực tại chỗ là hai khó khăn chính cùa ngành thiết kế và chế tạo vi mạch Việt Nam hiện nay, được nêu ra bởi các doanh nghiệp trong lĩnh vực này tại một hội thảo quốc tế mới đây.
Phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Đức

Phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Đức

Để phát triển thị trường KH&CN, Nhà nước Đức thường tạo ra các điều kiện khung, các biện pháp khuyến khích, cụ thể là hỗ trợ tăng cường năng lực làm nghiên cứu và phát triển (NC&PT), khuyến khích chuyển đổi cơ cấu, giúp đỡ các dự án chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp.
Nghịch lý công - tư trong giáo dục

Nghịch lý công - tư trong giáo dục

Chúng ta nên nhìn nhận về hiện tượng “dịch vụ chất lượng cao/giá cao” trong các cơ sở giáo dục công lập hiện nay như thế nào? Liệu có nên khuyến khích? Nếu có, thì vì sao, và nếu không, thì có giải pháp nào khác?
Nghị định 70: Rõ ràng, rành mạch, và tạo điều kiện mở cho nhà khoa học

Nghị định 70: Rõ ràng, rành mạch, và tạo điều kiện mở cho nhà khoa học

“Các doanh nghiệp có thể thực hiện nhiệm vụ KH&CN có sử dụng 30% nguồn kinh phí của nhà nước, sau khi kết thúc nhiệm vụ không cần bồi hoàn; trường hợp sử dụng trên 30% nguồn kinh phí của Nhà nước thì ưu tiên cho doanh nghiệp mua để có thể sở hữu, nếu doanh nghiệp không muốn mua thì vẫn được giao cho quyền sử dụng.”
Đào tạo về quản trị tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Sóc Trăng

Đào tạo về quản trị tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Sóc Trăng

Từ ngày 4 - 8/7, Trung tâm Ứng dụng và Dịch vụ KH&CN đã tổ chức khóa đào tạo về quản trị tài sản trí tuệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Sóc Trăng.
Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2018

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2018

Phát triển ngành nghề nông thôn; hỗ trợ tới 90% phí bảo hiểm nông nghiệp cho hộ nghèo; vi phạm hành chính về lĩnh vực thức ăn chăn nuôi, thủy sản phạt đến 200 triệu đồng; hỗ trợ trồng rừng tới 10 triệu đồng/ha;... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2018.
TPHCM tìm kiếm mô hình phát triển năng lượng thông minh

TPHCM tìm kiếm mô hình phát triển năng lượng thông minh

Ngày 20/4 tại TPHCM, Trung tâm Hành động liên kết vì môi trường và phát triển (CHANGE) phối hợp cùng Trung tâm nghiên cứu vùng và đô thị (CRUS) tổ chức Tọa đàm “Năng lượng thông minh – Hướng đi nào cho TPHCM”.
Công nghệ biến cát biển thành cát xây dựng

Công nghệ biến cát biển thành cát xây dựng

Bằng việc khử được hàm lượng ion clo trong cát nhiễm mặn, nguồn tài nguyên cát ven bờ biển Việt Nam từ chỗ không sử dụng được hoặc chỉ dùng cho san lấp, qua công nghệ xử lý của Công ty Phan Thành (Cần Thơ) đã biến cát nhiễm mặn thành cát xây dựng.
PGS-TS Lê Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu về biến đổi khí hậu, Đại học Cần Thơ: Năng lượng tái tạo chỉ đói chính sách

PGS-TS Lê Anh Tuấn, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu về biến đổi khí hậu, Đại học Cần Thơ: Năng lượng tái tạo chỉ đói chính sách

Nhận thức về việc bảo vệ môi trường sẽ khiến thế giới thay đổi rất nhiều trong tương lai. Hiện nay, nhiều nước quan niệm GDP không tăng, con người không chết; nhưng môi trường mà chết, xã hội sẽ nhiễu loạn.
Nhà nước cần tạo thêm nhiều “sân chơi” cho nhà khoa học trẻ

Nhà nước cần tạo thêm nhiều “sân chơi” cho nhà khoa học trẻ

"Thông qua các Quỹ hỗ trợ nghiên cứu và phát triển Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Quốc gia (Nafosted), Quỹ Đổi mới KHCN Quốc gia (Natif), Dự án First... nhà nước đang tạo nhiều “sân chơi” để nhà khoa học trẻ thực hiện khát khao và cống hiến".