Trang chủ Search

đi-học - 482 kết quả

PGS-TS Chu Hoàng Hà - Giám đốc PTN trọng điểm công nghệ gene: Đào tạo tiến sỹ chất lượng cao, chi phí thấp

PGS-TS Chu Hoàng Hà - Giám đốc PTN trọng điểm công nghệ gene: Đào tạo tiến sỹ chất lượng cao, chi phí thấp

Để đào tạo một tiến sỹ ở nước ngoài, chi phí phải bỏ ra là khoảng nửa triệu USD. Thực tế cho thấy, nhiều tiến sỹ được đào tạo ở PTN trọng điểm có năng lực không thua kém những người học ở nước ngoài trong khi chi phí thấp hơn rất nhiều.
GS-TS Nguyễn Thị Lang: “Tôi là nông dân chính hiệu”

GS-TS Nguyễn Thị Lang: “Tôi là nông dân chính hiệu”

“Tôi là nông dân chính hiệu, may mắn hơn những người nông dân khác là chân lấm bùn bước từ đồng ruộng vào phòng thí nghiệm, nghiên cứu về cây lúa” - GS-TS Nguyễn Thị Lang - tác giả của hàng trăm giống lúa, trong đó hơn 30 giống được công nhận chuẩn quốc gia - tâm sự.
Cần đưa khởi nghiệp vào chương trình đào tạo

Cần đưa khởi nghiệp vào chương trình đào tạo

Thiếu kiến thức và kỹ năng cơ bản cần cho khởi nghiệp, ý tưởng phi thực tế… là những điểm yếu nổi bật của các startup sinh viên, trong khi phong trào khởi nghiệp lại lên mạnh.
Nhà nghiên cứu Lê Viết Kim Ba: Hơn 30 năm đọc từng con chữ bằng kính lúp

Nhà nghiên cứu Lê Viết Kim Ba: Hơn 30 năm đọc từng con chữ bằng kính lúp

Khó hình dung một người làm nghiên cứu - công việc gắn bó với giấy tờ, chữ nghĩa - lại phải dùng kính lúp soi từng chữ một mới đọc được; nhưng đó là điều mà PGS-TS Lê Viết Kim Ba - nhà khoa học đoạt giải Kovalevskaia - đã từng trải hơn 30 năm qua.
Nữ tiến sỹ nano và giấc mơ nâng tầm cây thuốc Việt

Nữ tiến sỹ nano và giấc mơ nâng tầm cây thuốc Việt

Gắn ý tưởng khoa học với việc giải quyết các vấn đề thời sự là kim chỉ nam mà TS Hà Phương Thư sử dụng cho nghề nghiên cứu của mình. Sản phẩm phức hệ nano FGC hỗ trợ chữa ung bướu được công bố tháng 10 vừa qua cũng ra đời từ hướng đi đó.
Bé trai Ấn Độ mắc quái bệnh, được tôn sùng như thần thánh

Bé trai Ấn Độ mắc quái bệnh, được tôn sùng như thần thánh

Không thể đi lại và có khuôn mặt biến dạng do mắc căn bệnh y học chưa thể lý giải, Pranshu (Ấn Độ) được dân làng tôn sùng là đầu thai của thần Ganesha.
“Họ gọi tôi là nhà sáng chế hát rong”

“Họ gọi tôi là nhà sáng chế hát rong”

Ở tuổi 57, Nguyễn Duy Linh đã trải qua đủ nghề, từ công nhân xây dựng, bán cá cảnh đến làm họa sỹ, làm nhạc... Tuy nhiên, con người lắm tài lẻ này tiết lộ, vai trò ông yêu thích nhất là nhà sáng chế. “Họ gọi tôi là nhà sáng chế hát rong” - ông tự hào khoe.
Người công nhân sở hữu 26 sáng kiến, giải pháp

Người công nhân sở hữu 26 sáng kiến, giải pháp

“Để anh em kết thúc công việc sớm cho đỡ cực” là động cơ lớn nhất để người công nhân kỹ thuật điện Trương Thái Sơn miệt mài sáng tạo, với 26 sáng kiến, giải pháp hữu ích trong 36 năm làm nghề. Ở tuổi 56, ông chỉ lo còn quá ít thời gian cho những việc mình ấp ủ.
Tổ chức biên chế, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực về KH&CN ở cấp cơ sở

Tổ chức biên chế, hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực về KH&CN ở cấp cơ sở

Bố trí cán bộ chuyên trách quản lý về khoa học và công nghệ (KH&CN) ở cấp cơ sở; tạo điều kiện cho lãnh đạo tỉnh, sở, ngành được tiếp cận và học tập kinh nghiệm nước ngoài... là những kiến nghị, để xuất của các sở mong muốn được Bộ KH&CN giải đáp.
PGS-TS La Thế Vinh: Nhà khoa học “mê” sơn chịu nhiệt

PGS-TS La Thế Vinh: Nhà khoa học “mê” sơn chịu nhiệt

Ấp ủ mơ ước nghiên cứu sơn chịu nhiệt từ thời sinh viên và chăm chỉ đi làm gia sư để dành tiền mua hoá chất làm thí nghiệm, Phó giáo sư - tiến sỹ (PGS-TS) La Thế Vinh đã tạo ra một sản phẩm được đánh giá là dẫn đầu các loại sơn ở Việt Nam về khả năng chịu nhiệt độ cao.