Trang chủ Search

sóng-âm - 93 kết quả

Anh sử dụng laser đẩy tốc độ truyền tin lên nhanh gấp 1.000 lần

Anh sử dụng laser đẩy tốc độ truyền tin lên nhanh gấp 1.000 lần

Sử dụng sức mạnh kết hợp của sóng âm và sóng ánh sáng, các nhà khoa học Anh đã thành công trong việc sử dụng cái gọi là laser tầng lượng tử terahertz (terahertz quantum cascade lasers) cho phép truyền thông tin ở tốc độ khoảng 100 Gbit/giây, trong khi công nghệ mạng ethernet chỉ truyền ở tốc độ 100 Mbit/giây.
Bản giao hưởng từ sao Hỏa

Bản giao hưởng từ sao Hỏa

Nếu áp một bên tai xuống bề mặt của sao Hỏa, bạn có thể thưởng thức được một bản giao hưởng thú vị của những âm thanh tự nhiên. Tất nhiên, đó là nếu bạn có thể bay được lên tận đấy. Nhưng đừng lo vì đã có tàu đổ bộ InSight của NASA thu âm cho bạn nghe!
Tàu đổ bộ Mặt Trăng Ấn Độ: Sứ mệnh chưa kết thúc

Tàu đổ bộ Mặt Trăng Ấn Độ: Sứ mệnh chưa kết thúc

Theo các nhà khoa học tại Cơ quan Nghiên cứu Vũ trụ Ấn Độ (ISRO), cuộc hạ cánh thất bại của tàu đổ bộ Vikram xuống cực Nam Mặt Trăng sẽ không ảnh hưởng đến việc tiếp tục sứ mệnh Chandrayaan-2. Tuy vậy, những nỗ lực kết nối lại với tàu đổ bộ vẫn được tiến hành dù hi vọng là rất mong manh.
Người chỉ huy chiến dịch chống SARS ở Việt Nam

Người chỉ huy chiến dịch chống SARS ở Việt Nam

Ngày 23/2/2003, một thương nhân gốc Hoa, quốc tịch Mỹ tên là Johnie C.C. từ Hồng Kông đến Việt Nam. Ba ngày sau, người này bị sốt cao và vào điều trị tại Bệnh viện Việt Pháp. Đó là bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh Sars. Và Công cuộc phòng chống SARS của Việt Nam đã khởi đầu từ sự nghi ngờ của bác sĩ Carlo Urbani, với sự chỉ đạo của GS. Lê Đăng Hà.
Alexander Graham Bell: Cha đẻ của điện thoại

Alexander Graham Bell: Cha đẻ của điện thoại

Từ niềm đam mê nghiên cứu cơ chế truyền âm và sự am hiểu bảng mã điện báo Morse, Alexander Graham Bell đã sáng chế ra máy điện báo âm thanh và sau này đổi tên thành điện thoại.
Dự án giải mã 600 giống lúa Việt Nam: Mới chỉ là bước khởi đầu

Dự án giải mã 600 giống lúa Việt Nam: Mới chỉ là bước khởi đầu

Việc có một cơ sở dữ liệu quý hệ gene các giống lúa bản địa không chỉ đem lại cho các nhà nghiên cứu Việt Nam những hiểu biết sâu sắc hơn về loại cây lương thực quan trọng này mà còn mở ra cơ hội chọn tạo những giống lúa mới có thể đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng hay phù hợp với điều kiện môi trường ngày càng khắc nghiệt.
8 siêu sức mạnh cho con người có thể sắp thành hiện thực nhờ công nghệ

8 siêu sức mạnh cho con người có thể sắp thành hiện thực nhờ công nghệ

Những tiến bộ trong điều khiển học, hàng không và các lĩnh vực khác đã tạo ra một lập luận thuyết phục rằng một ngày nào đó chúng ta có thể bay, tàng hình, đọc suy nghĩ, và trường sinh.
Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Tại sao vành đai bên ngoài mặt trời lại nóng hơn nhiều lõi bên trong?

Mặt trời rất nóng là sự thật không có gì mới. Bề mặt của mặt trời khoảng 10.000 độ F (gần 5.540 độ C), đủ nướng cháy tất cả mọi thứ. Nhưng xung quanh mặt trời là một tầng khí gọi là vành corona (vành hào quang) ở thể plasma với nhiệt độ lên tới hơn 3 triệu độ.
Các nhà khoa học tạo ra vật liệu có thể “chặn” được âm thanh

Các nhà khoa học tạo ra vật liệu có thể “chặn” được âm thanh

Bằng cách kết hợp giữa nghiên cứu toán học với in 3D, các nhà nghiên cứu từ Đại học Boston đã tạo ra một vật liệu mới dường như bất chấp logic thông thường với khả năng… “chặn” được âm thanh.
Sóng âm thanh có thể mang khối lượng

Sóng âm thanh có thể mang khối lượng

Ngay cả khi phớt lờ Thuyết tương đối tổng quát thì sóng âm thanh vẫn có thể chuyển một lượng nhỏ khối lượng, ít nhất về mặt lý thuyết.