Trang chủ Search

phát-quang - 115 kết quả

Chế tạo thành công bộ kít đánh dấu tế bào sử dụng chấm lượng tử

Chế tạo thành công bộ kít đánh dấu tế bào sử dụng chấm lượng tử

Nhóm tác giả Trường Đại học khoa học Tự nhiên TPHCM đã nghiên cứu và chế tạo thành công bộ kít đánh dấu tế bào sử dụng chấm lượng tử CdSe/ZnS, có thể thay thế chất huỳnh quang hữu cơ trong nghiên cứu sinh học tế bào.
Cải tiến hóa học làm ổn định công thức chế tạo vật liệu perovskite hiệu suất cao

Cải tiến hóa học làm ổn định công thức chế tạo vật liệu perovskite hiệu suất cao

Các nhà nghiên cứu tại Viện Kỹ thuật Liên bang Lausanne (EPFL) ở Thụy Sĩ đã tìm cách chuyển trạng thái ổn định bất quang hoạt của một dạng vật liệu Perovskite kim loại-halogen hiệu suất cao nhất trở nên hoạt động hơn dưới ánh mặt trời.
Vùng đất ngập nước nhiệt đới lớn nhất thế giới đang bị hỏa hoạn tàn phá

Vùng đất ngập nước nhiệt đới lớn nhất thế giới đang bị hỏa hoạn tàn phá

22% diện tích vùng Pantanal của Nam Mỹ đã bị hỏa hoạn thiêu rụi trong mùa cháy vừa qua và hệ sinh thái đất ngập nước quý hiếm này có thể sẽ không bao giờ phục hồi.
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Kết quả nghiên cứu do nhóm của TS.Nguyễn Văn Hạnh (Viện Công nghệ Sinh học) thực hiện có thể mở ra một hướng nghiên cứu trong việc sử dụng các nguồn tế bào gốc khác nhau trong nghiên cứu y sinh, làm mô hình sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng mô hình để đánh giá khả năng khu trú của tế bào gốc.
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Ghép tế bào gốc (TBG) đang trở thành một trong những phương pháp điều trị bệnh đầy tiềm năng cho các bệnh lý thoái hóa, tổn thương hệ miễn dịch hay các tổn thương mất mô, cơ quan. Trong đó, các bệnh liên quan tới gan có thể ghép TBG biệt hóa thành tế bào gan là phổ biến.
ĐH Thái Nguyên phát triển thành công bộ kit chẩn đoán Covid-19: Một hướng tiếp cận mới

ĐH Thái Nguyên phát triển thành công bộ kit chẩn đoán Covid-19: Một hướng tiếp cận mới

Không phải là “ông lớn” dồi dào nhân lực chất lượng cao và nguồn kinh phí đầu tư nhưng nỗ lực của các nhà khoa học đã đưa trường ĐH Khoa học (ĐH Thái Nguyên) trở thành một trong những đơn vị của Việt Nam nước nghiên cứu và phát triển thành công bộ sinh phẩm xét nghiệm virus SARS-CoV-2.
Lớp da siêu đen, không phản xạ ánh sáng của những loài cá sống sâu dưới đại dương

Lớp da siêu đen, không phản xạ ánh sáng của những loài cá sống sâu dưới đại dương

Ở những loài cá sống sâu dưới đại dương, lớp da "siêu đen" mang đến khả năng ngụy trang để sống sót trong thế giới của những loài cá ăn thịt.
Trung Quốc phát triển hệ thống chỉnh sửa gene mới

Trung Quốc phát triển hệ thống chỉnh sửa gene mới

Nhóm nghiên cứu tại Viện Khoa học Y sinh và Trường Khoa học Đời sống thuộc Đại học Sư phạm Hoa Đông (Trung Quốc) phát triển một hệ thống kích hoạt ánh sáng đỏ xa (FRL) có khả năng chỉnh sửa gene hiệu quả trong tế bào động vật có vú [bao gồm cả con người], theo nghiên cứu đăng trên tạp chí Science Advances vào ngày 10/7.
CheckVN: Quy trình xác thực chống hàng giả đầu tiên của Việt Nam

CheckVN: Quy trình xác thực chống hàng giả đầu tiên của Việt Nam

Làm thế nào để khắc phục tình trạng tem chống hàng giả cũng bị …làm giả? Từ năm 2015, một quy trình xác thực với thuật toán bảo mật định danh cho từng sản phẩm công nghệ in bảo vệ hai lớp, cơ sở dữ liệu độc lập mang tên CheckVN đã ra đời để giúp giải quyết vấn đề đó.
Diện tích rừng Amazon bị tàn phá tăng lên mức kỷ lục

Diện tích rừng Amazon bị tàn phá tăng lên mức kỷ lục

Theo dữ liệu vệ tinh của Viện Nghiên cứu Không gian Quốc gia Brazil (INPE), khoảng 829 km2 rừng mưa nhiệt đới lớn nhất thế giới Amazon ở Brazil đã bị tàn phá chỉ trong tháng năm.