Trang chủ Search

cổ-sinh-vật-học - 154 kết quả

Cây hợp hoan họ Đậu có mặt tại Việt Nam từ Thế Miocene

Cây hợp hoan họ Đậu có mặt tại Việt Nam từ Thế Miocene

Một nghiên cứu mới đã tìm hiểu con đường phân nhánh của cây hợp hoan Albizia yenbaiensis H.B. Nguyen, T. Su & J. Huang sp. Nov. tại Việt Nam.
Cộng đồng người Neanderthal sống như thế nào

Cộng đồng người Neanderthal sống như thế nào

DNA cổ đại từ một gia đình cho thấy cuộc sống và cấu trúc xã hội của người Neanderthal.
Dịch hạch để lại dấu vết lâu dài trên bộ gen người

Dịch hạch để lại dấu vết lâu dài trên bộ gen người

Các gen giúp con người sống sót trong đại dịch Cái chết Đen mới đây được phát hiện có liên quan đến bệnh tự miễn dịch.
Svante Pääbo: Người điền vào khoảng trống tiến hóa

Svante Pääbo: Người điền vào khoảng trống tiến hóa

Nhà di truyền học Svante Pääbo nghiên cứu về di truyền đã đoạt giải Nobel Y học cho những kỹ thuật phân tích DNA giúp khám phá về quá trình tiến hóa của con người. Những kết quả này không chỉ có ý nghĩa trong việc vẽ lại cây phả hệ các loài người cổ đại mà còn giúp khám phá nhiều cơ chế về sức khỏe của người hiện đại.
Phát hiện trái tim 380 triệu năm tuổi

Phát hiện trái tim 380 triệu năm tuổi

Các nhà nghiên cứu Australia vừa phát hiện dấu tích của một trái tim từng tồn tại cách đây 380 triệu năm tuổi. Đây là quả tim lâu đời nhất mà nhân loại từng biết tới, thuộc về một loài cá cổ đại có quai hàm.
Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới

Phát hiện hóa thạch loài khủng long mới

Ngày 8/9, Hội đồng Nghiên cứu khoa học và kỹ thuật quốc gia Argentina (Conicet) thông báo các nhà khoa học nước này vừa phát hiện hóa thạch của một loài mới thuộc họ khủng long ăn thịt Abelisaurid tại một địa điểm khảo cổ gần thành phố Plaza Huincul thuộc tỉnh Neuquén, miền Nam Argentina.
Phát hiện răng cổ đại 1,8 triệu năm tuổi

Phát hiện răng cổ đại 1,8 triệu năm tuổi

Các nhà khảo cổ học ở Gruzia thông báo đã phát hiện 1 chiếc răng 1,8 triệu năm tuổi ở làng Orozmani, cách thủ đô Tbilisi của nước này khoảng 100 km về phía Tây Nam.
Phát hiện bộ xương khủng long cổ xưa nhất tại châu Phi

Phát hiện bộ xương khủng long cổ xưa nhất tại châu Phi

Bộ xương của Mbiresaurus raathi, một loài khủng long cổ dài chuyên ăn thực vật, được tìm thấy ở miền bắc Zimbabwe. Các nhà nghiên cứu cho biết Mbiresaurus raathi sống cách đây hơn 230 triệu năm.
Scotland có bộ sưu tập hóa thạch chim mới, nhiều loài chưa biết

Scotland có bộ sưu tập hóa thạch chim mới, nhiều loài chưa biết

Một bộ sưu tập các loài chim hóa thạch sống cách đây 55 triệu năm đã được để lại cho Bảo tàng Quốc gia Scotland (NMS) ở Edinburgh, bao gồm hàng chục loài chưa được khoa học biết đến.
Đấu giá bộ xương hoàn chỉnh của khủng long Gorgosaurus

Đấu giá bộ xương hoàn chỉnh của khủng long Gorgosaurus

Nhà đấu giá Sotheby's (Mỹ) ngày 5/7 thông báo đấu giá bộ xương hóa thạch hoàn chỉnh của khủng long Gorgosaurus.