Trang chủ Search

động-vật-có-xương-sống - 111 kết quả

Scotland có bộ sưu tập hóa thạch chim mới, nhiều loài chưa biết

Scotland có bộ sưu tập hóa thạch chim mới, nhiều loài chưa biết

Một bộ sưu tập các loài chim hóa thạch sống cách đây 55 triệu năm đã được để lại cho Bảo tàng Quốc gia Scotland (NMS) ở Edinburgh, bao gồm hàng chục loài chưa được khoa học biết đến.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Một sức khỏe: Điều kiện cần để ngăn ngừa dịch bệnh

Cách nào để Việt Nam có thể vượt qua những mầm bệnh nguy hiểm có nguồn gốc từ động vật trong tương lai? Câu hỏi đó đặt ra ngày càng bức thiết khi đại dịch COVID-19 còn chưa lui thì sốt xuất huyết, căn bệnh lây truyền do virus dengue gây ra qua muỗi đốt, đang có xu hướng bùng phát ở Việt Nam.
Vì sao hươu cao cổ có cổ dài?

Vì sao hươu cao cổ có cổ dài?

Có thể hươu cao cổ đã tiến hóa từ một loài hươu cao cổ cổ đại sống cách đây hàng triệu năm ở Trung Quốc, có xương sọ dày để đánh nhau bằng cách đập đầu cực mạnh.
Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Một số sinh vật có khả năng tự tạo ra ánh sáng để giao tiếp, thu hút hoặc đẩy lùi các sinh vật khác. Hiện tượng này vẫn luôn là điều bí ẩn cho đến khi nhà hóa học Osamu Shimomura đã khám phá ra cơ chế phát quang sinh học của chúng, đó là dựa vào một số loại protein đặc biệt.
"Hồi sinh" động vật kỷ băng hà trong thế giới ảo

"Hồi sinh" động vật kỷ băng hà trong thế giới ảo

Bằng công nghệ thực tế ảo tăng cường, các nhà khảo cổ học đã "hồi sinh" một số loài động vật từ kỷ băng hà để khách tham quan bảo tàng có thể xem được từ điện thoại thông minh.
Chế phẩm phòng bệnh dịch tả heo châu Phi từ tế bào nấm men

Chế phẩm phòng bệnh dịch tả heo châu Phi từ tế bào nấm men

Sản phẩm PIG-FERON của nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM có khả năng phòng bệnh dịch tả heo Châu Phi và một số bệnh do virus khác.
Phát hiện loài cuốn chiếu cổ đại khổng lồ

Phát hiện loài cuốn chiếu cổ đại khổng lồ

Các nhà khảo cổ phát hiện một mẫu hóa thạch mới - các đoạn cơ thể của một loài cuốn chiếu tên là Arthropleura - cho thấy loài này từng dài 2,7 mét và nặng 50 kg.
Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt đầu tiên trên thế giới

Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt đầu tiên trên thế giới

Vào cuối kỷ Ordovic cách đây gần nửa triệu năm, một vụ tuyệt chủng hàng loạt đã xóa sổ 85% sinh vật biển. Các nhà khoa học đã sử dụng một số mô hình để tìm hiểu lý do gây ra sự kiện này, và họ cho rằng nguyên nhân chính là do khí hậu lạnh đi.
Nobel Y học 2021: Khám phá về cách cơ thể cảm nhận nhiệt độ và va chạm

Nobel Y học 2021: Khám phá về cách cơ thể cảm nhận nhiệt độ và va chạm

Cảm nhận về nhiệt độ nóng, lạnh và va chạm là những giác quan thiết yếu cho sinh tồn và là nền tảng cho sự tương tác của con người với thế giới xung quanh. Trong đời sống hằng ngày, chúng ta tưởng đó là những điều đương nhiên, nhưng làm thế nào mà các xung thần kinh được kích hoạt để từ đó nhiệt độ và áp lực được thụ cảm?