Trang chủ Search

thực-vật - 2327 kết quả

Ếch cây có thể là loài lưỡng cư thụ phấn đầu tiên

Ếch cây có thể là loài lưỡng cư thụ phấn đầu tiên

Một con ếch bé nhỏ màu cam ở Brazil có thể là loài thụ phấn lưỡng cư đầu tiên được biết tới. Phát hiện mới mở mang thêm hiểu biết của chúng ta về những loài động vật thực hiện chức năng sinh học quan trọng này.
Loài cây kịch độc hứa hẹn thuốc giảm đau không tác dụng phụ

Loài cây kịch độc hứa hẹn thuốc giảm đau không tác dụng phụ

Một loài thực vật độc nhất châu Úc đang mang lại hy vọng về loại thuốc giảm đau không opioid.
Kiểm soát châu chấu: Dĩ độc trị độc

Kiểm soát châu chấu: Dĩ độc trị độc

Các nhà khoa học đã phát hiện ra phermone giúp châu chấu không ăn thịt đồng loại. Phát hiện này có thể mở ra cơ hội bảo vệ mùa màng mới mà không cần dùng hóa chất độc hại.
Đồ gia dụng làm từ đường và bột gỗ có thể phân hủy theo ý muốn

Đồ gia dụng làm từ đường và bột gỗ có thể phân hủy theo ý muốn

Gần đây, các nhà khoa học Mỹ đã tạo ra một vật liệu chắc chắn, có trọng lượng nhẹ từ đường và bột gỗ, và có thể phân hủy theo ý muốn để thay thế đồ dùng một lần bằng nhựa.
Phân lập hợp chất kháng virus gây bệnh sốt xuất huyết của bốn loài thực vật

Phân lập hợp chất kháng virus gây bệnh sốt xuất huyết của bốn loài thực vật

Hợp chất N3 phân lập từ cây nhót (2-O-trans-p-coumaroyl alphitolic acid) thể hiện hoạt tính tiềm năng nhất trên các chủng virus DENV-2, DENV-4.
Siêu âm tiết lộ bí mật về khả năng chịu hạn của cây

Siêu âm tiết lộ bí mật về khả năng chịu hạn của cây

Các nhà khoa học biến rừng thành phòng thí nghiệm để tìm hiểu cách một số loài thực vật chống chọi với những kỳ khô hạn thường xuyên.
Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Loài ốc sên Polynesia “tuyệt chủng” được thả về tự nhiên

Hơn 5.000 con ốc sên thuộc nhóm tuyệt chủng trong tự nhiên, được nuôi tại các vườn thú bảo tồn trên khắp thế giới, vừa được thả về quê hương của chúng, sau gần 30 năm bị xóa sổ bởi loài xâm lấn do con người mang tới.
Vì sao sa mạc lại khô?

Vì sao sa mạc lại khô?

Sa mạc có ở khắp nơi trên thế giới, ngay cả cạnh đại dương. Nhưng tại sao những khu vực này lại khô hạn thế?
Xử lý nước thải từ làng nghề sản xuất bún nhờ hệ thực vật

Xử lý nước thải từ làng nghề sản xuất bún nhờ hệ thực vật

Trong nghiên cứu về xử lý nước thải cho làng nghề làm bún Đa Mai thuộc TP. Bắc Giang, đăng trên tạp chí Khoa học Tài nguyên và môi trường, PGS.TS Bùi Thị Kim Anh và nhóm nghiên cứu tại Viện CN môi trường đã thử nghiệm khả năng xử lý nước thải và khả năng chống chịu của 3 loài thực vật quen thuộc và dễ tìm là thủy trúc, rau muống và khoai nước.
Đa dạng sinh học của cây Sống rắn ở đồng bằng sông Hồng

Đa dạng sinh học của cây Sống rắn ở đồng bằng sông Hồng

Các nhà nghiên cứu ở Bảo tàng Thiên nhiên (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và Phòng thí nghiệm trọng điểm Sinh thái rừng nhiệt đới (Viện Hàn lâm KH Trung Quốc) đã truy ngược dòng thời gian tìm gốc tích của cây Sống rắn ở đồng bằng sông Hồng.