Trang chủ Search

quyền-sở-hữu - 750 kết quả

BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

BK TTO: Lời giải cho bài toán chuyển giao công nghệ của Đại học Bách khoa Hà Nội

Là một trong những viện, trường sở hữu nhiều bằng sáng chế, giải pháp hữu ích nhiều nhất, ở Việt Nam song hoạt động chuyển giao công nghệ của trường ĐH Bách khoa Hà Nội hiện nay vẫn còn khiêm tốn so với tiềm năng. Vì vậy, làm thế nào để chuyển giao công nghệ hiệu quả là bài toán mà trường Đại học Bách khoa Hà Nội vẫn không ngừng tìm kiếm lời giải.
ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ thành lập trung tâm chuyển giao công nghệ

ĐH Bách khoa Hà Nội sẽ thành lập trung tâm chuyển giao công nghệ

Trong tọa đàm “Thúc đẩy chuyển giao công nghệ” do Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBKHN) tổ chức vào ngày 18/5 nhân dịp kỷ niệm ngày KH&CN Việt Nam, ĐHBKHN đã công bố kế hoạch thành lập trung tâm hỗ trợ chuyển giao công nghệ (BK TTO) và Quỹ đầu tư khởi nghiệp sáng tạo Bách khoa Hà Nội (BK Fund).
Cầu nối nghiên cứu đến thị trường

Cầu nối nghiên cứu đến thị trường

Quá trình dịch chuyển, từ chỗ ban đầu chỉ tập trung vào thế mạnh nghiên cứu tới chỗ thúc đẩy quản lý và thương mại hóa tài sản trí tuệ ở Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cho thấy vai trò quan trọng của bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ - một cầu nối nghiên cứu đến thị trường.
PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

PGS.TS Vương Thị Ngọc Lan: Muốn là “Một phụ nữ tràn đầy tình yêu thương”

Cùng với các cộng sự thực hiện công trình nghiên cứu mang tầm vóc quốc tế “So sánh việc chuyển phôi trữ với chuyển phôi tươi ở các phụ nữ không có hội chứng buồng trứng đa nang thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm” – PGS. TS Vương Thị Ngọc Lan được vinh danh ở hạng mục chính của giải thưởng Tạ Quang Bửu 2020.
TPHCM tổ chức thi ứng dụng AI

TPHCM tổ chức thi ứng dụng AI

Cuộc thi trao nhiều giải thưởng trị giá từ 50 đến 100 triệu đồng, cùng 20 khoản hỗ trợ ươm tạo có thể lên tới 200 triệu đồng cho những dự án đổi mới sáng tạo ứng dụng công nghệ AI trong sản xuất, kinh doanh, giao thông, tài chính, y tế, giáo dục, nông nghiệp...
Quản trị tài sản trí tuệ ở doanh nghiệp, viện, trường: Mấu chốt để phát triển bền vững

Quản trị tài sản trí tuệ ở doanh nghiệp, viện, trường: Mấu chốt để phát triển bền vững

Tài sản trí tuệ (TSTT) – vốn được bảo hộ bởi quyền sở hữu trí tuệ (ở Việt Nam bao gồm quyền tác giả, sáng chế, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp...) có vai trò rất quan trọng vào sự phát triển bền vững của các đơn vị.
Sáng chế trong xu thế công nghệ xanh: Những giải pháp từ nhiều hướng tiếp cận

Sáng chế trong xu thế công nghệ xanh: Những giải pháp từ nhiều hướng tiếp cận

Ngày một quan tâm đến lĩnh vực bảo vệ môi trường, các nhà sáng chế Việt Nam, từ những người làm việc trong các trường/viện đến các công ty tư nhân, đều đưa ra những giải pháp công nghệ tiên tiến để không chỉ sẵn sàng góp phần giải quyết vấn đề hiện tại mà còn hướng đến việc gây dựng một tương lai xanh.
Đổi mới sáng tạo vì tương lai xanh

Đổi mới sáng tạo vì tương lai xanh

Chiến dịch cho Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2020 đặt đổi mới sáng tạo và các quyền sở hữu trí tuệ hỗ trợ cho đổi mới sáng tạo là trung tâm của những nỗ lực tạo ra một tương lai xanh.
Tài sản trí tuệ: Nguồn lực quan trọng để phát triển bền vững

Tài sản trí tuệ: Nguồn lực quan trọng để phát triển bền vững

Là một nền kinh tế được đánh giá mở và năng động bậc nhất trong khu vực, Việt Nam sẽ ngày càng hội nhập sâu rộng nên bắt buộc phải cập nhật các xu hướng quốc tế về tăng cường bảo hộ quyền SHTT ở mức cao.
Bột tắm từ cây đơn đất: Đánh thức tiềm năng một loài dược liệu quý

Bột tắm từ cây đơn đất: Đánh thức tiềm năng một loài dược liệu quý

Những nghiên cứu về cây đơn đất của PGS.TS. Phạm Thế Chính và cộng sự ở trường ĐH Khoa học, ĐH Thái Nguyên đã cung cấp góc nhìn khoa học đầy đủ hơn về một loài thảo dược quý đang dần mai một – cây đơn đất. Sản phẩm được bào chế từ cây đơn đất đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Bằng độc quyền sáng chế và sớm tìm được đối tác thương mại hóa.