Trang chủ Search

phân-hủy - 818 kết quả

Các bảo tàng chạy đua với thời gian để bảo tồn hiện vật bằng nhựa

Các bảo tàng chạy đua với thời gian để bảo tồn hiện vật bằng nhựa

Trong khi phần lớn thế giới đang tìm cách xử lý nhựa, một vật liệu khó phân hủy và đang tràn lan khắp mọi nơi, thì các bảo tàng lại phải đối mặt với một thử thách khác: bảo tồn các vật phẩm và đồ tạo tác bằng nhựa có giá trị văn hóa.
Lớp phủ giúp hạt giống chịu hạn

Lớp phủ giúp hạt giống chịu hạn

Một quy trình xử lý mới giúp hạt giống có khả năng tận dụng nước và chịu hạn, phát triển được trên những vùng đất khô cằn.
"Quả bom" khẩu trang dùng một lần và giải pháp tái chế

"Quả bom" khẩu trang dùng một lần và giải pháp tái chế

Trong đại dịch COVID-19, mỗi phút thế giới vứt bỏ khoảng 3 triệu chiếc khẩu trang. Các loại khẩu trang y tế dùng một lần chứa chất dẻo vi mô và nano cùng các chất độc hại khác đang tạo ra mối đe dọa tiềm ẩn đối với môi trường.
Ba nhà khoa học được trao thưởng Nhà Vật lý trẻ triển vọng 2021

Ba nhà khoa học được trao thưởng Nhà Vật lý trẻ triển vọng 2021

Hội Vật lý Việt Nam mới thông báo, từ chín ứng viên tham gia xét giải thưởng Nhà vật lý trẻ triển vọng 2021, Hội đồng khoa học giải thưởng đã lựa chọn được ba nhà khoa học xứng đáng nhận giải thưởng năm nay.
Vi khuẩn trong dạ dày bò có thể phân hủy nhựa

Vi khuẩn trong dạ dày bò có thể phân hủy nhựa

Các nhà khoa học phát hiện vi sinh vật từ dạ dày bò có khả năng phân hủy polyester trong môi trường phòng thí nghiệm.
Dùng dịch chiết vỏ trái ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng

Dùng dịch chiết vỏ trái ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng

Sử dụng dịch chiết vỏ quả ca cao làm tác nhân khử và ổn định cho quá trình tổng hợp nano đồng có thể thay thế cho các phương pháp hóa học và vật lý tốn kém khác; đồng thời giải quyết được một phần lượng phế phẩm của cây ca cao.
Phụ nữ cho con bú có nên tiêm vaccine Covid-19?

Phụ nữ cho con bú có nên tiêm vaccine Covid-19?

Các loại vaccine COVID-19 không truyền qua sữa mẹ, nhưng các kháng thể thì có. Điều này mang lại hy vọng trẻ sơ sinh bú mẹ có thể được bảo vệ khỏi dịch bệnh ở một mức độ nhất định.
Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Ô nhiễm kim loại nặng ở Huế: Nguy cơ từ việc thiếu xử lý nước thải sinh hoạt

Len lỏi vào trong đất, nước rồi đổ ra sông, suối, sự tồn tại của các kim loại nặng như crom, cadimi, chì và asen âm thầm đến nỗi nhiều người không biết rằng đã có những nơi mà nguy cơ mắc ung thư từ việc tiêu thụ rau xanh có chứa kim loại nặng được trồng tại các nông trại ven thành phố, cao đến mức “không thể chấp nhận được”.
Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Người cổ đại ăn tinh bột như thế nào (Phần 2)

Nghiên cứu kỹ hơn tàn tích của những bữa ăn cổ đại cho thấy con người từ lâu đã có chế độ ăn nhiều tinh bột, chứ không phải thiên về thịt như những giả thuyết trước đây.
Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Giải quyết chuyện đốt rơm không đơn giản là thay đổi nhận thức, ngăn người nông dân không xòe diêm châm lửa. Với đặc thù mùa vụ như thời gian gối vụ ngắn, ruộng đất manh mún, thời tiết thất thường…, câu chuyện rơm rạ ở miền Bắc đòi hỏi nhiều giải pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất sao cho phù hợp.