Trang chủ Search

trưởng-khoa - 468 kết quả

BakeryScan: Từ AI phân biệt bánh ngọt tới công cụ quét tế bào ung thư

BakeryScan: Từ AI phân biệt bánh ngọt tới công cụ quét tế bào ung thư

Trong vài năm trở lại đây, trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở nên vô cùng tiến bộ và mang lại nhiều lợi ích. Nó được ứng dụng trong nhiều ngành nghề, đặc biệt là trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, từ chuyển lời nói của y bác sĩ thành hồ sơ bệnh án cho tới phát hiện bệnh tật như ung thư.
Bệnh viện Bình Dân, TPHCM: Cắt bướu, bảo tồn thận độc nhất cho người bệnh ung thư

Bệnh viện Bình Dân, TPHCM: Cắt bướu, bảo tồn thận độc nhất cho người bệnh ung thư

Ngày 20/3, Bệnh viện Bình Dân, TPHCM, công bố vừa cắt bướu bảo tồn thận thành công cho bệnh nhân có một quả thận độc nhất bị ung thư.
Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

Guy Alexandre - Người định nghĩa lại trạng thái tử vong

“Chúng ta biết rằng mình là cát bụi. Khi lấy cơ quan nội tạng từ một bệnh nhân, từ một thi hài, bạn chỉ lấy đi chút ít cát bụi mà thôi” – đây là nhận định của bác sĩ Guy Alexandre, người đã dấy nên tranh cãi vào đầu những năm 1960 khi thực hiện ghép tạng từ người hiến chết não. Sau này, cộng đồng y tế đã đón nhận những quan điểm táo bạo của ông.
Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Bertram Boltwood - Người ước tính tuổi Trái đất

Năm 1907, nhà khoa học người Mỹ Bertram Boltwood đã ước tính Trái đất ít nhất 2,2 tỷ năm tuổi bằng phương pháp đo phóng xạ uranium–chì. Đây là ước tính đầu tiên cho thấy Trái đất có tuổi đời lên tới hàng tỷ năm, làm thay đổi hiểu biết của nhiều nhà khoa học đương thời.
Bệnh viện Ung Bướu TPHCM: Phẫu thuật bảo tồn sinh sản trong ung thư cổ tử cung

Bệnh viện Ung Bướu TPHCM: Phẫu thuật bảo tồn sinh sản trong ung thư cổ tử cung

Bệnh viện Ung Bướu TPHCM đã triển khai kỹ thuật phẫu thuật cho các trường hợp nữ trẻ bị ung thư cổ tử cung giai đoạn sớm và bảo tồn được chức năng sinh sản.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau như Dược học, Sinh thái độc tố học, Sức khỏe môi trường và Tương tác người máy đều đang đặt nỗ lực vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội. Và họ cũng kỳ vọng vào đổi mới chính sách quản lý khoa học, thúc đẩy chuyển giao công nghệ linh hoạt và cởi mở hơn.
Đón đọc KHPT số 1277+1278+1279 từ ngày 1/2 đến 21/2/2024 - Xuân Giáp Thìn

Đón đọc KHPT số 1277+1278+1279 từ ngày 1/2 đến 21/2/2024 - Xuân Giáp Thìn

Đón chào xuân Giáp Thìn 2024, Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả nội dung chính trong số báo lần này
Tàu Aditya-L1 của Ấn Độ chạm tới quỹ đạo Mặt trời

Tàu Aditya-L1 của Ấn Độ chạm tới quỹ đạo Mặt trời

Sau hành trình kéo dài bốn tháng, tàu Aditya-L1 của Ấn Độ đã đi vào quỹ đạo Mặt trời, nhiệm vụ tiếp theo là đo và quan sát các lớp ngoài cùng của Mặt trời.
Nhật Bản tìm cách ngăn các đại học hàng đầu trượt khỏi xếp hạng thế giới

Nhật Bản tìm cách ngăn các đại học hàng đầu trượt khỏi xếp hạng thế giới

20 năm trước, Nhật Bản có 5 trường đại học trong top 100 thế giới trên xếp hạng ARWU của ĐH Giao thông Thượng Hải, dẫn đầu là Đại học Tokyo xếp thứ 19, và Đại học Kyoto xếp thứ 30. Nhưng giờ đây, hai trường này đều tụt hạng và ba trường còn lại rớt khỏi top 100.