Trang chủ Search

thuốc-kháng-sinh - 240 kết quả

Ký sinh trùng điều khiển vật chủ như thế nào

Ký sinh trùng điều khiển vật chủ như thế nào

Nhà nghiên cứu Tappei Mishina tại Trung tâm Nghiên cứu Động lực Hệ thống Sinh học BDR thuộc Viện nghiên cứu RIKEN cùng các đồng nghiệp đã phát hiện ra ký sinh trùng điều khiển vật chủ nhờ sử dụng gen mà chúng đánh cắp được, nhiều khả năng là thông qua chuyển gen ngang từ vật chủ.
Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Đón đọc KHPT số 1265 từ ngày 9/10 đến 15/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

TS. Nguyễn Thanh Mỹ: Phát triển nông nghiệp cần nhìn ra bên ngoài "chiếc hộp cũ"

Từ góc nhìn của TS. Nguyễn Thanh Mỹ - Chủ tịch HĐQT RYNAN Technologies và Mỹ Lan Group, muốn phát triển nông nghiệp, cần phải thay đổi tư duy, nhìn ra bên ngoài “chiếc hộp” cũ của nông nghiệp hiện nay - một nền nông nghiệp chuyên canh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh, phân bón vô cơ.
Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Đón đọc KHPT số 1264 từ ngày 2/11 đến 8/11/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Luc Montagnier - người phát hiện HIV

Luc Montagnier - người phát hiện HIV

Nhà virus học người Pháp Luc Montagnier là người phát hiện ra virus gây bệnh AIDS, nhưng sau này ông lại có nhiều nghiên cứu gây tranh cãi và đứng về phía phản đối vaccine trong cuộc khủng hoảng Covid-19.
Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự từ Mỹ và Úc đã phát triển một phương pháp xử lý lớp phủ kim loại đơn giản cho băng, thiết bị y tế và các bề mặt khác có khả năng kháng và tiêu diệt vi khuẩn. Theo nhóm nghiên cứu, kim loại lỏng mà họ đã thử nghiệm còn có thể có nhiều ứng dụng hơn thế.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Không chỉ cơ thể, cái nóng còn "thiêu đốt" cả tinh thần

Không chỉ cơ thể, cái nóng còn "thiêu đốt" cả tinh thần

Thời tiết nóng bức có thể khiến tâm trạng mất ổn định, làm cho sự rối loạn sức khỏe tinh thần thêm trầm trọng, và làm cho quá trình điều trị bằng thuốc thêm phức tạp. Các nhà khoa học chỉ ra rằng, bản thân biến đổi khí hậu đã là một tác nhân gây ra căng thẳng.
Đón đọc KHPT số 1251 từ ngày 03/08 đến 09/08/2023

Đón đọc KHPT số 1251 từ ngày 03/08 đến 09/08/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phương pháp xử lý thuốc kháng sinh trong môi trường nước

Phương pháp xử lý thuốc kháng sinh trong môi trường nước

Nhóm nghiên cứu đã phát triển hệ thử nghiệm quang xúc tác sử dụng vật liệu BiOI-S và áp dụng loại bỏ dư lượng kháng sinh ciprofloxacin và levofloxacin trong mẫu nước thải y tế, hiệu quả xử lý kháng sinh đạt 84-89% dưới điều kiện chiếu sáng của mặt trời.