Trang chủ Search

quốc-tế-hóa - 77 kết quả

Xếp hạng đại học thế giới: Trung Quốc bắt kịp Mỹ về nghiên cứu

Xếp hạng đại học thế giới: Trung Quốc bắt kịp Mỹ về nghiên cứu

Trên bảng xếp hạng đại học thế giới World University Rankings (WUR) 2023 do Times Higher Education vừa công bố, các trường đại học Trung Quốc đang tiến gần đến các trường đại học Mỹ về chất lượng nghiên cứu, nhưng lĩnh vực quốc tế hóa vẫn tỏ ra là một mắt xích yếu của nước này.
Giáo dục đại học Đông Nam Á: Hướng tới một không gian chung

Giáo dục đại học Đông Nam Á: Hướng tới một không gian chung

Được truyền cảm hứng từ thành công của Tiến trình Bologna, Bộ Giáo dục của các quốc gia Đông Nam Á đã cùng tụ hội vào cuối tháng Bảy vừa qua để đặt những bước khởi đầu cho một không gian giáo dục đại học chung ở khu vực này.
Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN: Cách hiệu quả nhất?

Khi doanh nghiệp chưa thực sự sẵn sàng đầu tư cho KH&CN thì chính sách của nhà nước được coi là biện pháp để kích hoạt quá trình đó. Nhưng làm gì để các chính sách này thực sự phát huy hiệu quả?
TS Phạm Hiệp nhận giải Nhà nghiên cứu xuất sắc về quốc tế hóa giáo dục

TS Phạm Hiệp nhận giải Nhà nghiên cứu xuất sắc về quốc tế hóa giáo dục

Đây là một trong số 5 giải vừa được Mạng lưới Du học và Sinh viên Quốc tế SAIS thuộc Hiệp hội Giáo dục so sánh và quốc tế CIES, Mỹ, công bố sáng 20/4, theo giờ Việt Nam.
Cần sớm giảng dạy đạo đức học thuật cho học sinh, sinh viên

Cần sớm giảng dạy đạo đức học thuật cho học sinh, sinh viên

Những vụ việc đạo văn ngày một phức tạp gần đây, xảy ra ngay trong giới chuyên môn có nhiều năm kinh nghiệm, đang đặt ra thúc ước sớm có nội dung giáo dục hoặc khóa học chuyên sâu về đạo đức học thuật cho học sinh, sinh viên.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

Những câu hỏi mà cá nhân, tổ chức và quốc gia có thể đặt ra khi đọc báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD là: Những xu hướng này liên quan thế nào với bối cảnh sống của bản thân, tốc độ và tầm ảnh hưởng của chúng ra sao? Chúng ta có thể tác động trở lại đến những xu hướng này không? Còn những xu hướng nào khác cần được thảo luận?
Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa

Tạp chí KHXH đầu tiên của Việt Nam vào SCOPUS: Không có con đường tắt để quốc tế hóa

Đối với Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh châu Á (JABES), Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (UEH) không có con đường tắt để quốc tế hóa.
Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học

Hiệu quả kinh tế của các cơ sở giáo dục đại học

Một nghiên cứu mới cho thấy mức độ hiệu quả kinh tế khác nhau giữa các nhóm trường có các đặc điểm khác nhau: công và tư, đơn ngành và đa ngành, tự chủ và phụ thuộc vào phân bổ tài chính công, có và không có yếu tố quốc tế hóa.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 2): Tầm nhìn mới sau COVID-19

Cùng với những trải nghiệm lo âu và mất mát, đại dịch cũng là cơ hội để nuôi dưỡng hy vọng khi nó mở ra những điều chưa từng thấy và thu hút sự chú ý vào những thứ mà chúng ta chưa quan tâm đúng mức. Ở thời điểm này, có thể thấy một nhóm những điều kiện có khả năng định hình quốc tế hóa giáo dục đại học theo nơi chốn.
Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước (Kỳ 1): Những làn sóng từ phương Tây

Trong hai năm vừa qua, đại dịch COVID-19 đã tạm thời làm chậm và nghẽn lại những dòng chảy du học sinh. Đây chính là thời điểm để nhìn nhận những gì đã, đang và có thể sẽ diễn ra với quốc tế hóa giáo dục đại học trong nước ở Việt Nam.