Trang chủ Search

phản-chiếu - 189 kết quả

Hololab - Mang thế giới số ra thế giới thực

Hololab - Mang thế giới số ra thế giới thực

Dịch vụ 3D Hologram do Hololab triển khai được kỳ vọng sẽ giúp người xem có thể quan sát bằng hình ảnh ba chiều chân thực bằng mắt thường mà không cần thiết bị hỗ trợ
GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

GS. Hoàng Tụy - Người góp phần “khai sơn, phá thạch” nền Toán học Việt Nam

Khối di sản với hơn 9.000 hiện vật được gia đình giáo sư Hoàng Tụy trao cho Trung tâm Di sản các nhà khoa học Việt Nam, theo di nguyện của ông, đã trở thành lăng kính trung thực phản ánh con người cá nhân và tinh thần của một trong những người “khai sơn, phá thạch” ra nền Toán học Việt Nam.
Lược sử kính thiên văn

Lược sử kính thiên văn

Kính thiên văn đã giúp chúng ta thay đổi hiểu biết về thế giới và các thiên thể trong vũ trụ. Tất nhiên, sự phát triển của chúng không thể diễn ra nếu không có những tiến bộ lâu đời hơn trong công nghệ sản xuất thấu kính và các lý thuyết quang học đi kèm.
Màu của đại dương đang thay đổi

Màu của đại dương đang thay đổi

Các hình ảnh chụp từ vệ tinh trong hai thập kỷ qua cho thấy màu sắc ở các đại dương thay đổi không chỉ do biến đổi sinh thái mà có khả năng là hệ quả của biến đổi khí hậu do con người gây ra.
Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam

Điện thần và nghi thức hầu đồng Việt Nam

Tác phẩm của Maurice Durand là công trình lớn đầu tiên đặt nền tảng cho hiểu biết về tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam trên hai phương diện: kỹ thuật hầu đồng và trình đồng; và tôn ti của các vị thần trong điện thờ.
Liên kết robot mềm mới: Tăng khả năng cảm nhận xúc giác và khoảng cách cho robot

Liên kết robot mềm mới: Tăng khả năng cảm nhận xúc giác và khoảng cách cho robot

PGS.TS Hồ Anh Văn (Viện Khoa học và Công nghệ Tiên tiến Nhật Bản - JAIST, Nhật Bản) và các cộng sự đã phát triển một liên kết robot mới có thể giúp tương tác giữa người và robot trở nên an toàn và thuận tiện hơn trong tương lai.
Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Subrahmanyan Chandrasekhar - Nhà vật lý thiên văn đầu tiên đoạt giải Nobel

Vào những năm 1930, giới khoa học bị chia rẽ bởi một cuộc tranh cãi, dẫn tới những hậu quả tồi tệ cho sự phát triển của ngành vật lý thiên văn.
Nghiên cứu về gene người Trung Quốc: Thiết lập nguyên tắc mới

Nghiên cứu về gene người Trung Quốc: Thiết lập nguyên tắc mới

Gần năm năm sau khi nhà khoa học Hạ Kiến Khuê tuyên bố đã tạo ra các em bé chỉnh sửa gene, tháng hai vừa qua, Trung Quốc đã xác nhận ban hành các quy định mới nhằm ngăn ngừa các nghiên cứu liên quan đến đạo đức về con người.
Trí nhớ con người không còn chính xác có khi chỉ sau vài giây

Trí nhớ con người không còn chính xác có khi chỉ sau vài giây

Ai cũng biết rằng những sự kiện trong quá khứ có thể bị nhớ nhầm, nhưng giờ đây, một nghiên cứu mới cho biết ngay cả những ký ức ngắn hạn cũng có thể sai lệch.
AI đã khắc phục được lỗi bàn tay trong các bức ảnh ngụy tạo

AI đã khắc phục được lỗi bàn tay trong các bức ảnh ngụy tạo

Bàn tay dị dạng có 4 ngón hay 6 ngón là một trong những dấu hiệu dễ thấy nhất để phát hiện một bức ảnh ngụy tạo. Giờ đây, sự hoàn thiện của AI đã xóa sổ dấu hiệu này.