Trang chủ Search

phòng-trưng-bày - 70 kết quả

George Ohr: Làm đồ gốm có giá như vàng

George Ohr: Làm đồ gốm có giá như vàng

Phải chăng do chất liệu đất sét đặc biệt lấy từ dòng sông Tchoutacabouffa? Nghệ nhân gốm tài ba George Ohr khoảng năm 1900.
Tối ưu hệ thống ánh sáng để giảm thiểu hư hại lên vật phẩm trong bảo tàng

Tối ưu hệ thống ánh sáng để giảm thiểu hư hại lên vật phẩm trong bảo tàng

Ánh sáng có thể gây hư hại màu sắc của vật phẩm, cũng như làm xuất hiện các vết nứt trên bề mặt tranh, bất kể chúng ta sử dụng công nghệ chiếu sáng gì. Tuy nhiên, nếu áp dụng hệ thống ánh sáng phù hợp cũng như hiện đại hóa các tiêu chuẩn về ánh sáng trong bảo tàng, chúng ta sẽ có thể giảm thiểu các hư hại lên vật phẩm.
NFT: Tiềm năng trong đầu tư tài sản số

NFT: Tiềm năng trong đầu tư tài sản số

Thời gian gần đây, NFT đang khiến thế giới “phát cuồng” với các thương vụ mua bán lên tới hàng triệu USD. Những người tiên phong đang nhìn thấy giá trị tương lai xa hơn khi các cộng đồng ứng dụng NFT.
Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Khaemweset: Nhà Ai Cập học đầu tiên

Hoàng tử Ai Cập Khaemweset đã có nhiều công lao trong việc trùng tu các kim tự tháp và những ngôi đền hơn một nghìn năm tuổi. Ông là một học giả thông thái, luôn tận tâm với công việc nghiên cứu các di tích và tài liệu cổ. Xét về nhiều mặt, ông được mệnh danh là nhà Ai Cập học đầu tiên.
AI điểm những nét tương đồng bị giấu kín giữa các tác phẩm nghệ thuật

AI điểm những nét tương đồng bị giấu kín giữa các tác phẩm nghệ thuật

Bất chấp sự khác biệt về không gian, thời gian ra đời hay nền văn hóa mà chúng thuộc về, những tác phẩm nghệ thuật đã bất ngờ xích lại gần nhau hơn khi MosAIc, một thuật toán về truy vấn hình ảnh, phát hiện ra những điểm tương đồng giữa chúng.
Bảo tàng quốc gia Thụy Điển: Những thay đổi từ mở

Bảo tàng quốc gia Thụy Điển: Những thay đổi từ mở

Sự chuyển đổi số rộng lớn hơn của xã hội đã khởi xướng và nuôi dưỡng vai trò mới của bảo tàng. “Số hóa” loại bỏ các yêu cầu truy cập, cho phép mọi người tham gia và thảo luận theo dạng thức dễ dàng hơn và quan trọng nhất là trao nguồn tài nguyên cho bất kỳ ai để xây dựng và mở rộng tri thức của bảo tàng.
Xây dựng cơ sở dữ liệu văn hóa: Số hóa để mở

Xây dựng cơ sở dữ liệu văn hóa: Số hóa để mở

Số hóa là quá trình tất yếu của Việt Nam hay của bất cứ nền văn hóa nào trên thế giới nhưng để những tác phẩm văn hóa trong định dạng mới có thể mang lại giá trị mới thì quá trình này cần được song hành cùng mở.
Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam”: Góc nhìn về chuyện đời, chuyện nghề khoa học

Những bức thư, tấm ảnh, chiếc ống nghe... đến những tâm sự, hồi ức của người thân, bạn bè và người trong cuộc đã nối tiếp nhau kể cho những vị khách ghé thăm không gian trưng bày “Giải thưởng Hồ Chí Minh của các nhà khoa học Việt Nam” từng câu chuyện đời, chuyện nghề đầy chân thực của các nhà khoa học.
Georges Claude: Cha đẻ của đèn neon

Georges Claude: Cha đẻ của đèn neon

Đèn neon do nhà khoa học người Pháp Georges Claude sáng chế vào đầu thế kỷ XX, áp dụng nguyên lý phóng điện trong chất khí để tạo ra ánh sáng. Chúng chủ yếu được dùng để trang trí và làm các tấm biển quảng cáo.
Hiệu sách đẹp nhất thế giới

Hiệu sách đẹp nhất thế giới

Năm 2019, kênh khám phá National Geographic (Mỹ) gọi El Ateneo Grand Splendid ở Buenos Aires, thủ đô của Argentina, là “hiệu sách đẹp nhất thế giới”. Trước đó, nơi này vốn là một nhà hát và rạp chiếu phim rất nổi tiếng có tên Teatro Grand Splendid. Mãi đến năm 2000, nó mới được chủ sở hữu mới chuyển đổi thành hiệu sách.