Trang chủ Search

người-Pháp - 382 kết quả

Gaston Planté - Cha đẻ của pin sạc

Gaston Planté - Cha đẻ của pin sạc

Năm 1859, nhà vật lý người Pháp Gaston Planté đã sáng chế ra loại pin axit chì đầu tiên trên thế giới có thể sạc lại nhiều lần. Ngày nay, công nghệ pin axit chì được sử dụng rộng rãi trong việc chế tạo các bình ắc quy 12V tiêu chuẩn dùng cho ô tô và các phương tiện chạy bằng xăng khác.
André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

André Michaux - Nhà thực vật học, người thám hiểm và gián điệp

Vào tháng 12/1792, nhà thực vật học người Pháp André Michaux tới Philadelphia (Mỹ) và gặp gỡ bác sĩ Benjamin Rush, người đã ký tên vào Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ, cùng đồng nghiệp của ông là nhà tự nhiên học nổi tiếng Benjamin Barton.
Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ giai đoạn 1873 - 1945

Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ giai đoạn 1873 - 1945

Liệu y tế phương Tây do Pháp du nhập vào miền Bắc Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 là biểu hiện cho đạo đức ngành y, giá trị nhân văn hay chỉ là một trong những biện pháp phục vụ quá trình xâm chiếm và cai trị thuộc địa? Câu hỏi này được trả lời qua cuốn sách "Y tế phương Tây ở Bắc Kỳ (1873-1945)" của TS. Bùi Thị Hà.
Câu chuyện đằng sau hình nộm hồi sức tim phổi

Câu chuyện đằng sau hình nộm hồi sức tim phổi

Nếu có dịp đi học một khóa tập huấn sơ cấp cứu, hẳn bạn sẽ gặp Resusci Anne – một mô hình có kích cỡ người thật được dùng làm thiết bị giảng dạy y tế thực hành kỹ thuật cấp cứu lồng ngực khi bệnh nhân ngưng thở. Có thể bạn sẽ tự hỏi, khuôn mặt trên mô hình này là của ai?
Lược sử do thám từ trên không

Lược sử do thám từ trên không

Một trong những cách thức hiệu quả nhất để do thám kẻ địch là quan sát họ từ trên cao, từ khinh khí cầu trên chiến trường thời kỳ Nội chiến Mỹ cho đến các máy bay không người lái điều khiển từ xa. Sau đây là tổng quan về công nghệ do thám trên không trong suốt 200 năm qua.
Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Nhận thức lịch sử Việt Nam qua di cảo của Phan Huy Lê

Được ấn hành nhân dịp kỷ niệm 90 năm ngày sinh cố GS. NGND Phan Huy Lê, cuốn di cảo tập hợp 27 bài viết nỗ lực đánh giá lại nhiều vấn đề gây tranh cãi dai dẳng trong nghiên cứu lịch sử Việt Nam.
Khai thác tơ nhện: Chặng đường gian nan

Khai thác tơ nhện: Chặng đường gian nan

Cho đến nay, vẫn chưa có sản phẩm hoàn thiện nào từ tơ nhện có thể đưa ra thị trường với giá cả phải chăng.
Nghị viện EU cho phép “hình sự hóa” các hành động phá hủy hệ sinh thái nghiêm trọng

Nghị viện EU cho phép “hình sự hóa” các hành động phá hủy hệ sinh thái nghiêm trọng

Liên minh châu Âu EU đã trở thành cơ quan quốc tế đầu tiên hình sự hóa các trường hợp phá hủy môi trường nghiêm trọng được xếp vào dạng “tương đương với hủy diệt môi trường”. Các chuyên gia gọi đây là một cuộc cách mạng về môi trường.
Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

"Chìm nổi ở Sài Gòn" là một tác phẩm hiếm hoi bàn về một tầng lớp thị dân luôn phải vật lộn để sống sót ngay giữa chốn phồn hoa những năm đầu thế kỷ 20.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.