Trang chủ Search

miệng-núi-lửa - 112 kết quả

Nhật Bản dẫn đầu cuộc đua “tư nhân hóa” khám phá Mặt trăng

Nhật Bản dẫn đầu cuộc đua “tư nhân hóa” khám phá Mặt trăng

Tàu đổ bộ M1 do công ty ispace của Nhật Bản sản xuất sẽ được phóng vào ngày 22/11, trở thành nhiệm vụ thương mại đầu tiên hạ cánh trên Mặt trăng.
Sao Hỏa cổ đại có thể chứa đầy vi sinh vật

Sao Hỏa cổ đại có thể chứa đầy vi sinh vật

Theo các nhà khoa học Pháp, sao Hỏa cổ đại có thể chứa một thế giới dưới lòng đất đầy các sinh vật cực nhỏ.
Tàu thám hiểm Perseverance có phát hiện kinh ngạc trên Sao Hỏa

Tàu thám hiểm Perseverance có phát hiện kinh ngạc trên Sao Hỏa

Kể từ tháng 7, tàu thám hiểm Perseverance của NASA đã khoan và thu thập được 4 lõi đá trầm tích hình thành trong một châu thổ cổ đại của Sao Hỏa. Đây là lần đầu tiên con người thu thập được loại đá có thể chứa các hợp chất hữu cơ trên một hành tinh khác.
Hình ảnh khoa học tháng 7

Hình ảnh khoa học tháng 7

Dưới đây là các hình ảnh khoa học đặc sắc tháng 7 do trang tin Nature lựa chọn.
Nguyên nhân gây ra sự bất thường ở vụ phun trào núi lửa Tonga

Nguyên nhân gây ra sự bất thường ở vụ phun trào núi lửa Tonga

Ngày 15/1/2022, núi lửa ngầm Hunga Tonga – Hunga Haʻapai ở Nam Thái Bình Dương phun trào, tạo ra sóng trọng lực chưa từng thấy trước đây trong khí quyển. Các nhà nghiên cứu đã xác định được nguyên nhân dẫn đến sự bất thường này và tìm ra một số dấu hiệu giúp dự báo các vụ phun trào tương tự trong tương lai.
Perseverance bắt đầu tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa

Perseverance bắt đầu tìm kiếm sự sống trên sao Hỏa

Hơn 15 tháng sau khi hạ cánh xuống miệng núi lửa Jezero trên sao Hỏa, tàu thám hiểm Perseverance của NASA cuối cùng đã bắt đầu cuộc săn lùng sự sống cổ đại.
Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Hình ảnh khoa học đẹp tháng 5

Dưới đây là các hình ảnh khoa học đặc sắc trong tháng 5 do trang tin Nature lựa chọn.
Chương trình Artemis 93 tỉ USD: Đưa con người trở lại Mặt trăng

Chương trình Artemis 93 tỉ USD: Đưa con người trở lại Mặt trăng

Đây là chương trình duy nhất trong nhiều chương trình khám phá Mặt trăng đang được triển khai trên toàn cầu, đặt mục tiêu đưa con người trở lại Mặt trăng, 50 năm sau nhiệm vụ Apollo.
Vì sao nhiều quốc gia muốn khám phá Mặt trăng

Vì sao nhiều quốc gia muốn khám phá Mặt trăng

Năm nay, Mặt trăng trở thành điểm đến đông đúc nhất trong Hệ Mặt trời với ít nhất 7 nhiệm vụ khám phá của các quốc gia và công ty tư nhân. Ngày càng nhiều bên có khả năng khám phá Mặt trăng vì nhiệm vụ này đã trở nên dễ dàng và rẻ hơn bao giờ hết.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.